Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây (Hình 23.9).
22 lượt xem
Câu 5: Trang 148 sgk vật lí 11
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây (Hình 23.9).
a) Nam châm chuyển động ( Hình 23.9a)
b) Mạch (C) chuyển động tịnh tiến (Hình 23.9b)
c) Mạch (C) quay (Hình 23.9c)
d) Nam châm quay liên tục (Hình 23.9d)
Bài làm:
a) Từ hình vẽ, ta thấy nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm, nên dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ.
b) Tương tự, dòng điện cảm ứng trong vòng dây theo chiều kim đồng hồ.
c) Từ thông qua khung dây không đổi nên không có dòng điện cảm ứng trong khung dây.
d) Từ thông qua khung dây biến thiên liên tục, thăng giáng tuần hoàn nên dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây đổi chiều liên tục.
Xem thêm bài viết khác
- Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động $\varepsilon = 6$ (V) và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 $\Omega $; R3 = 7,5 $\Omega $.
- Giải câu 6 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Giải thích hiện tượng nhiễm điện âm của một quả cầu kim loại do tiếp xúc bằng thuyết electron.
- Phát biểu các định nghĩa: Suất điện động cảm ứng;
- Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP.
- Giải bài 13 vật lí 11: Dòng điện trong kim loại
- Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín.
- Viết công thức tính và nêu những đặc điểm của cường độ điện trường của một điện tích điểm.
- Giải câu 2 bài 32: Kính lúp sgk Vật lí 11 trang 208
- Giải câu 2 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Viết biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường, nói rõ điều kiện áp dụng hệ thức đó.
- Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào?