Giải vật lí 12 câu 8 trang 93: Từ Bảng 15.1, các em ước tính:
Câu 8: SGK trang 93:
Từ Bảng 15.1, các em ước tính:
a, Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây cao 10 m.
b. Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cục bugi xe máy khi xe chạy bình thường.
c. Đứng cách xa đường dây điện 120 kV bao nhiêu thì có nguy cơ bị điện giật, mặc dù ta không chạm vào dây điện.
Bài làm:
a. Đám mây được xem như mặt phẳng; ngọn cây được xem như mũi nhọn.
Khoảng cách giữa đám mây và ngọn cây là: d = 190 m.
Nhận xét: Khi U0 = 300 000 (V) thì khoảng cách trung bình giữa hai điện cực là (Có thể là vật nhọn hoặc mặt phẳng)
D = (114 + 600) : 2 = 357 mm = 357.10-3 (m).
Vậy khi khoảng cách giữa hai điện cực là 190 m thì hiệu điện thế giữa chúng là:
(V).
b. Hai cục bugi được coi như hai mặt phẳng, khoảng cách giữa chúng vào khoảng 5 mm.
Hiệu điện thế giữa chúng là:
(V).
c. Hai điện cực được coi như hai mặt phẳng:
Khoảng cách tối thiểu là: (m).
Xem thêm bài viết khác
- Thế năng của điện tích q trong một điện trường phụ thuộc vào q như thế nào ?
- Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín? Viết công thức tính công và công suất điện.
- Giải câu 1 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
- Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như kính hiển vi ? sgk Vật lí 11 trang 214
- Giải câu 2 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
- Viết hệ thức liên hệ giữa hai điểm với công do lực điện sinh ra khi có một điện tích q di chuyển giữa hai điểm đó.
- Trình bày thao tác hàn điện và giải thích vì sao phải làm thế?
- Giải câu 3 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
- Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì, êlectron sẽ :
- Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
- Do đâu mà cặp nhiệt điện có suất điện động?
- Giải thích tại sao kim cương (Hình 27.4) và pha lê sáng nóng lánh