[Cánh Diều] Giải GDCD 7 bài 9: Tiết kiệm
Hướng dẫn giải bài 9: Tiết kiệm trang 42 sgk GDCD 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Khởi động
Hãy trao đổi với các bạn xung quanh và chia sẻ trước lớp: “Em mong ước mua một món đồ nhưng khỏng đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì
đề thực hiện được mong muốn đó?”.
Khám phá
1. Thế nào là tiết kiệm
a) Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên?
b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào ?
c) Qua thông tn trên, em hiểu thế nào là tết hệm ? Người như thế nào được gọi là người có lôi sông tiết tiệm?
d) Em học tập được gì từ tâm gương của Bác Hồ về lỗi sống kiết kiệm ?
2. Biểu hiện tiết kiệm
a. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
a) Hãy nêu nội dung và cảm nghĩ của em khi quan sát các hình ảnh trên.
b) Tiết tiệm được biểu hiện như thê nào trong cuộc sống hẳng ngày của con người?
c) Hãy lấy vi dụ từ bản thân hoặc từ những người xung quanh để mình hoạ về lối sống tiết tiệm.
b. Phản Điệt tiết kiệm và không tiết kiệm
Nam sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Bố Nam mất từ khi cậu mới 5 tuổi. Mẹ Nam làm thuê, vất vả kiếm tiền nuôi con ăn học. Nhưng Nam hay đua đời, không muốn thua kém bạn bè nên luôn đời hỏi mẹ mua nhiêu thứ từ đỏ chơi, quân áo đẹp đến điện thoại thông minh. Mỗi khi Nam đòi mua đỏ mới mà mẹ nói nhà không có tiền thì Nam thường giận dỗi, có khi còn doạ bỏ học.
a) Em có nhận xét gi về hành ví đua đòi của Nam?
b) Hãy đưa ra lời khuyên của em với Nam.
c} Theo em, trải với tiết kiệm là gì? Hãy cùng các bạn thảo luận và liệt kê những biễu hiện trải với hết hệm mà em biết trong cuộc sống hằng ngày.
3. Ý nghĩa của tiết kiệm
3. Ý nghĩa của tiết kiệm
a. Em hãy thực hiện các nợi dung sau:
Liệt kê tất cả các hoạt động trong một ngày của em theo thời gian biểu.
Vì em và mợi người phải xây dựng thời gian biểu cho riêng mình? Nếu lãng phí thời gian sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Những ai cần tiết kiệm thời gian? Tiết kiệm thời gian có phải tiết kiệm tiễn bạc không? Tiết kiệm thời gian sẽ đem lại lợi ích gì cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống?
b. Thảo luận về các lí do cần sống tiết kiệm của bản thân (trong sinh hoạt hàng ngày sử đụng quý thời gian: hiệu qua học tạp: làm việc:...).
4. Rèn luyện lối sống tiết kiệm
a. Giải quyết tình huống
Thời tiết mùa hè nóng bức nên Hoà muốn bật điều hoà cả ngày. Thể mà nhiều buổi tới chị Hiền lại thường tắt đi một lúc. Chị bảo hôm nay trời không nóng nữa nên tắt điều hoà đi, bật quạt cho thoáng, vừa không bị khô da, vừa tiết kiệm tiền điện cho gia đình. Hoà nói: Chị cổ hủ thế? Có điều hoà thì cứ bật cả ngày, có hết bao nhiêu tiền điện đâu mà tiếc.
a) Em đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao?
b. Thực hiện mục tiêu tiết kiệm
Viết ra giấy một mục tiêu tiết kiệm mà em mong muốn đạt được nhất.
Liệt kê những việc cần làm đề đạt mục tiêu, nguyện vọng tiết kiệm của em bằng cách kẻ bảng và hoàn thiện theo gợi ý dưới đây:
Luyện tập
1. Những việc làm nào dưới đây là biều hiện của tiết kiệm? Vì sao?
A. Giữ gìn quần áo, đô dùng, đô chơi.
B. Vẽ, bôi bàn ra sách vở, bàn ghé, tường lớp học.
C. Hoàn thành công việc đúng hạn.
D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
E. Thường xuyên quên khoá vòi nước.
2. Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp đang đùng nhân dịp sinh nhật. Hà định bỏ hộp bút màu đang sử dụng để đùng hộp mới.
a) Bạn nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao?
b) Em sẽ khuyên Hà như thế nào ?
3. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xin.
B. Tiết kiệm tiên của là chỉ tiêu hợp lí, không hoang phí.
C. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
D. Tiết kiệm tiền của chỉ là việc của gia đình nghèo.
4. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (tán thành hoặc không tán thành). Vì sao?
A. Tiết kiệm là việc giảm bớt hao phí trong sử dụng tài sản, lao động, thời gian và đồ dùng nhưng vấn đạt được mục tiêu đã định.
B. Tiết kiệm không có nghĩa là sóng qua loa, đại khái, cầu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cộc lóc, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trồng rỗng.
C. Hành vì thể hiện lối sóng tiết kiệm phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện của gia đình, bản thân và mới trường xã hội xung quanh.
Vận dụng
1. Lập kế hoạch tiết kiệm:
Em sẽ rèn luyện như thế nào đề trở thành người có lối sông tiết kiệm?
Hãy xây dựng kế hoạch rèn luyện lôi sóng tiết kiệm của bản thân và chia sẻ với bố mẹ hoặc thầy cỏ giáo về kế hoạch của mình.
2. Sưu tâm: Em hãy sưu tâm và chia sẻ với các bạn trong nhóm, lớp những câu chuyện, tám gương về lối sống tiết kiệm mà em biết. Em học được điều gì từ những câu chuyện, tâm gương đó?
3 Vẽ các bức tranh về chủ đề “Tiết kiệm”:
Dưới mỗi bức tranh, em hãy viết một thông điệp dễ ghi nhớ đề nhắc nhở bản thân và mọi người thường xuyên thực hành tiết kiệm trong cuộc sống. Hãy chia sẻ với thây cô và bạn bè về bức tranh và thông điệp của em.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy lập kể hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân theo bảng hương dẫn dưới đây và chia sẻ cùng các bạn trong nhóm Khi ở nhà Khi ởtrường khi đi du lịch, đã ngoại ?
- [Cánh Diều] Giải GDCD 6 bài 6: Tự nhận thức bản thân
- Lập kế hoạch cá nhân vẻ cách ứng phó với tình huông nguy hiểm từ thiên nhiên. Chia sẻ với các bạn trong lớp, trong nhóm về kế hoạch của mình.
- Phiếu nhận xét môn GDCD 6 sách cánh diều
- Em biết những quyền cơ bản của em và mọi người xung quanh?
- Vĩ sao Rô-bi vẫn tiếp tục luyện tập, dù không được mẹ đưa đến lớp? Điều gi giúp Rô-bi thành công trong buổi biểu điễn âm nhạc?
- Nội dung của bài hát nói lên điều gì? Ghi lại ca từ thể hiện nội dung đó.
- Em sẽ làm gị nêu em là các bạn trong môi tình huống đưới đây?
- Em quan sát được những hiện tượng nguy hiểm nào từ các hình ảnh trên?Những hiện tượng nguy hiểm đó gây ảnh hưởng đến con người như thế nào?
- Củng trao đổi , thảo luận: Binh, Hung và Minh cùng đi bọc. Trên đoờng đi Minh rẽ vào cửa hàng đồ chơi điện tử nên đến lớp muộn, nhưng Minh bảo với cô giáo là bị hỏng xe giữa đường, Nếu em là Bình và Hưng, em sẽ lựa chọn cách ứng xử như thế nào? Vì sao?
- Em hãy bày tỏ quan điểm của mình với các ý kiến dưới đây:
- [Cánh Diều] Giải GDCD 6 bài 7: Ứng phó các tình huống nguy hiểm từ con người