[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
Hướng dẫn học bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành trang 12 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO TRONG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1/ Hãy kể tên một số dụng cụ đo chiều dài, khối lượng, thể tích, thời gian và nhiệt độ thường dùng trong môn Khoa học tự nhiên
2/ Kể tên những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng
3/ Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, nếu đặt bình chia độ không thẳng đứng thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả?
4/ Hãy quan sát hình 2.7 và cho biết tác dụng của các bộ phận chính trong kính hiển vi quang học
II. QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH
1/ Hãy cho biết vì sao những việc được mô tả trong hình 2.9 em cần làm và trong hình 2.10 em không được làm trong phòng thí nghiệm
2/ Trao đổi với các bạn trong nhóm và chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành. Đề xuất cách xử lí an toàn cho tình huống đó.
3/ Hãy mô tả hoặc vẽ lại kí hiệu cảnh báo có trong phòng thực hành mà em biết và nêu ý nghĩa của kí hiệu cảnh báo đó
Xem thêm bài viết khác
- Khi đặt mắt nhìn như hình 3.6a hoặc hình 3.6b thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả đo? Dùng thước và bút chì, kiểm tra lại câu trả lời của em.
- Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí.
- Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết cây thông
- Hãy quan sát hình 20.1 và cho biết vai trò của thực vật đối với đời sống con người
- 4/ Đá vôi là nguyên liệu cho một số ngành sản xuất a. Thành phần chính của đá vôi là gì? b. Tìm kiếm thông tin và nêu tên một số vùng núi đá vôi nổi tiếng ở nước ta
- Sử dụng các định sát giống nhau, thả cho chúng rơi thẳng đứng từ các độ cao khác nhau xuống cát và đo độ ngập sâu của mỗi đinh sắt trong cát.
- Hãy biểu diễn các lực sau trên hình vẽ: a. Một người đẩy cái hộp với lực 1 N và một người đẩy cái hộp với lực 2 N b. Một xe đầu kéo đang kéo một thùng hàng với lực 500 N
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 28: Lực ma sát
- Sự nóng chảy là gì, sự đông đặc là gì?
- BT 2 sgk trang 29: Các sản phẩm sau đây thường được bán theo đơn vị nào? Vải may quần áo; nước khoáng; xăng dầu; sữa tươi; gạo.
- Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.
- Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?