[Cánh Diều] Giải tiếng việt 2 bài 18: Ôn tập cuối học kì I
Hướng dẫn học bài 18: Ôn tập cuối học kì I trang 142 sgk tiếng việt 2 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Tiết 3 + 4
Đọc và làm bài tập: Trên chiếc bè
Đọc hiểu:
1. Đôi bạn trong câu chuyện trên đi đâu?
2. Chiếc bè của đôi bạn được làm bằng gì?
3. Cảnh vật trên đường đi đẹp và mới lạ như thế nào?
4. Những từ ngữ nào cho thấy đôi bạn được gọng vó, cua kềnh, cá săn sắt, cá thầu dầu rất khâm phục và quý mến?
5. Em cần đặt thêm 2 dấu chấm còn thiếu vào những chỗ nào trong đoạn văn sau? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?
Dế Mèn là nhân vật trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí một lần, Dế Mèn cứu thoát Dế Trũi sau đó, hai chú dế kết bạn. Dế Mèn cùng Dế Trũi đi ngao du thiên hạ để mở mang hiểu biết.
Tiết 5 + 6
1. Nghe và kể lại mẩu chuyện sau: Người trồng na
Gợi ý:
a. Ông cụ trồng cây gì?
b. Bác hàng xóm ngạc nhiên, nói gì?
c. Vì sao bác hàng xóm khuyên ông cụ trồng chuối?
d. Ông cụ trả lời thế nào?
2. Qua câu hỏi trả lời của ông cụ, em nghĩ gì về tình cảm của ông cụ với con cháu?
Tiết 7 + 8
Đọc và làm bài tập: Bố vắng nhà
Đọc hiểu:
1. Bé nhận ra điều gì lạ bên mâm cơm?
2. Theo bé, vì sao mẹ lo?
3. Vì sao bé nghĩ bữa nay bé là người lớn?
4. Ghép mỗi câu ở bên A với mẫu câu thích hợp ở bên B
5. Đọc truyện vui sau. Dấu câu nào phù hợp với mỗi ô trống: dấu chấm hay dấu chấm hỏi, dấu chấm than?
Bé Hoa mới đi học lớp 1 được một tuần ... Bé nói với bố:
- Có nhiều điều cô giáo con không biết đâu, bố ạ.
- Sao con lại nghĩ thế....
- Vì thỉnh thoảng, cô lại bảo: "Các em hãy trả lời cho cô câu hỏi này nhé...".
Tiết 9 + 10
Đọc thầm và làm bài tập: Bím tóc đuôi sam
1. Chọn đáp án đúng trước câu trả lời đúng
(a). Những ai khen bím tóc của Hà?
a. Tuấn
b. Tuấn và các bạn gái
c. Các bạn gái và thầy cô
(b). Vì sao Hà khóc?
a. Vì Tuấn chế bím tóc của Hà
b. Vì Tuấn kéo bím tóc, làm Hà ngã
c. Vì Tuấn xin lỗi Hà
(c). Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
a. Thầy khen bím tóc của Hà đẹp
b. Thầy phê bình Tuấn trêu chọc Hà
c. Thầy bảo Tuấn phải đối xử tốt với các bạn gái.
2, Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu: Tóc hà rất đẹp.
3. Nối mỗi câu sau với kiểu câu tương ứng:
Viết
2. Viết 4 - 5 câu về một bạn ở trường em
Gợi ý:
- Ở trường, em chơi thân với bạn nào?
- Hình dáng, tính nết bạn đó thế nào?
- Em thích điều gì ở bạn?
- Tình cảm giữa bạn ấy với em như thế nào?
Xem thêm bài viết khác
- Nếu em là Na, em sẽ nói gì để cảm ơn cô giáo và các bạn? Nếu em là một học sinh trong lớp, em sẽ nói gì để đáp lại lời Na?
- Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu sau: Khả năng của con người thật là kì diệu!
- Nếu em là cô bé Di, em sẽ nói thế nào để khen chị kể chuyện hay?
- Đặt một câu nói thể hiện tình cảm của ông và hai cháu qua câu chuyện trên
- Tìm những tiếng (ở cuối dòng thơ) bắt vần với nhau ở khổ thơ 2.
- Ai dạy Mít làm thơ? Mít tặng Biết Tuốt câu thơ như thế nào?
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- Ghép các tiếng thương, yêu, quý, mến, kính với nhau để được ít nhất 5 từ (mỗi từ gồm 2 tiếng)
- Chọn từ (cha, mẹ, con) phù hợp với ô trống:
- Viết 4 - 5 câu kể một việc tốt em đã làm cho em bé (hoặc anh, chị) của em
- Bản danh sách gồm những cột nào? Tên học sinh trong danh sách được xếp theo thứ tự nào?
- Những chi tiết nào tả sân trường, lớp học vắng lặng trong những ngày hè?