[Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng
Hướng dẫn học bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng trang 44 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Quan sát hình bên và kể tên một số bộ phận của ô tô. Cho biết các bộ phận đó được làm từ vật liệu nào. Nhiên liệu dùng cho động cơ ô tô là gì?
Trả lời:
Một số bộ phận và nhiên liệu:
- Nắp ca-pô: Kim loại tổng hợp
- Đèn pha: nhựa cứng, thủy tinh, kim loại
- Gương chiếu hậu: gương
- Bánh xe: cao su
- Vô lăng: nhựa
- Bàn đạp ga/phanh: kim loại, nhôm
Nhiên liệu dùng cho ô tô: xăng, dầu, diesel sinh học...
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
1/ Kể tên những vật liệu mà em biết.
2/ Kể tên một số vật dụng bằng nhựa. Chúng có đặc điểm gì?
3/ Quan sát hình 8.2, nêu một số ứng dụng của kim loại. Cho biết ứng dụng đó dựa trên tính chất nào.
4/ Kể tên một số vật dụng được chế tạo từ kim loại (nhôm, đồng ...)
5/ Dựa vào tính chất nào mà cao su được sử dụng để chế tạo lốp xe
6/ Dựa vào tính chất nào mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?
7/ Hãy kể tên một số vật dụng bằng thủy tinh ở gia đình em. Em cần lưu ý gì khi sử dụng chúng?
8/ So sánh tính chất của thủy tinh và gốm
9/ Nêu một số ứng dụng của vật liệu gỗ trong đời sống và sản xuất.
10/ Đề xuất một tính chất cơ bản của vật liệu và đề xuất cách kiểm tra tính chất đó theo bảng 8.1
Tên vật liệu | Tính chất cơ bản | Đề xuất cách kiểm tra | Dấu hiệu |
Nhựa | Nhẹ | Lấy mẩu nhựa đặt vào chậu nước | Mẩu nhựa nổi trên mặt nước |
? | ? | ? | ? |
11/ Tìm một số dẫn chứng để chỉ ra rằng việc sử dụng nhựa không hợp lí, không hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và môi trường. Chúng ta cần làm gì để giảm thiểu rác thải nhựa?
12/ Lấy một số ví dụ về việc sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
II. MỘT SỐ NHIÊN LIỆU THÔNG DỤNG
1/ Kể tên một số loại nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu khí mà em biết.
2/ Than (than đá, than củi) có những tính chất và ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.
3/ Nêu một số ứng dụng của nhiên liệu từ dàu mỏ
4/ Hãy đề xuất phương án kiểm chứng xăng nhẹ hơn nước và không tan trong nước
5/ Biển báo đặt ở các trạm xăng như hình sau có ý nghĩa gì?
6/ Khí thải (carbon dioxide, nitrogen dioxide, sulfur dioxide,...) bụi mịn do quá trình đốt than, xăng dầu ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người, môi trường và xã hội?
7/ Nêu các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
8/ Các việc làm sau có tác dụng gì?
a. Thổi không khí vào lò
b. Chẻ nhỏ củi khi đun nấu
c. Không để lửa quá to khi đun nấu
III. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG
1/ Kể tên một số nguyên liệu được sử dụng trong đời sống hằng ngày mà em biết. Từ những nguyên liệu đó có thể tạo ra những sản phẩm gì?
2/ Em hãy nêu tên và ứng dụng của một số loại quặng.
3/ Em có thể kiểm tra độ cứng của đá vôi bằng cách nào?
4/ Vì sao mưa acid có thể làm hư hại các tượng đá vôi để ngoài trời?
5/ Hiện nay, nước ta còn nhiều lò nung vôi thủ công đang hoạt động. Nêu những tác động tiêu cực của chúng đối với môi trường.
6/ Nêu một số biện pháp sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
7/ Hãy nêu ví dụ về việc sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững ở địa phương em.
Xem thêm bài viết khác
- Bài tập 2: Bài thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Hãy cho biết vai trò của lương thực - thực phẩm đôi với con người
- BT 4 sgk trang 29: Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0 °C và 22 cm ở 100 °C (hình 4.5).
- Hãy tìm thêm về ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống
- Quan sát hình 1.5 và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết vật sống
- Quan sát hình 12.7 và cho biết: Cấu tạo và chức năng của tế bào, tế bào chất và nhân tế bào Sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật
- Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao
- 3/ Nêu tác dụng của các việc làm sau: a. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa b. Tắt bếp khi sử dụng xong
- Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế (hình 4.2)
- Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây:
- 5/ Nêu ba ví dụ về hỗn hợp. Cho biết ứng dụng của các hỗn hợp đó.
- Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết