-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Kể tên những vật liệu mà em biết.
I. MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
1/ Kể tên những vật liệu mà em biết.
2/ Kể tên một số vật dụng bằng nhựa. Chúng có đặc điểm gì?
3/ Quan sát hình 8.2, nêu một số ứng dụng của kim loại. Cho biết ứng dụng đó dựa trên tính chất nào.
4/ Kể tên một số vật dụng được chế tạo từ kim loại (nhôm, đồng ...)
5/ Dựa vào tính chất nào mà cao su được sử dụng để chế tạo lốp xe
6/ Dựa vào tính chất nào mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?
7/ Hãy kể tên một số vật dụng bằng thủy tinh ở gia đình em. Em cần lưu ý gì khi sử dụng chúng?
8/ So sánh tính chất của thủy tinh và gốm
9/ Nêu một số ứng dụng của vật liệu gỗ trong đời sống và sản xuất.
10/ Đề xuất một tính chất cơ bản của vật liệu và đề xuất cách kiểm tra tính chất đó theo bảng 8.1
Tên vật liệu | Tính chất cơ bản | Đề xuất cách kiểm tra | Dấu hiệu |
Nhựa | Nhẹ | Lấy mẩu nhựa đặt vào chậu nước | Mẩu nhựa nổi trên mặt nước |
? | ? | ? | ? |
11/ Tìm một số dẫn chứng để chỉ ra rằng việc sử dụng nhựa không hợp lí, không hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và môi trường. Chúng ta cần làm gì để giảm thiểu rác thải nhựa?
12/ Lấy một số ví dụ về việc sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
Bài làm:
1/ Thép, đồng, nhôm, titan, cacbon, cao su, nhựa, thủy tinh, gốm, sứ...
2/ Một số vật dụng bằng nhựa: ghế, bàn, cốc nước, chậu nhựa, bình nước, vỏ bút, thước, hộp đựng thức ăn...
Đặc điểm: dễ tạo hình, nhẹ, dẫn điện kém, không dẫn điện
3/ Ứng dụng của kim loại:
Làm xoong, nồi: dẫn nhiệt, nhẹ, bền
Dây dẫn điện: dẫn điện, dẻo, bền
Cầu: bền, cứng
Vỏ máy bay: cứng, chịu được áp lực, nhẹ, bền
4/ Xoong, nồi, ấm nước: nhôm
Dây điện: đồng
Cuốc, xẻng, búa, liềm: sắt
5/ Cao su có tính chất: có khả năng chịu bào mòn, cách điện và không thấm nước.
6/ Thủy tinh không thâm nước, bền với điều kiện của môi trường, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt dễ quan sát các phản ứng hóa học trong ống nghiệm bằng thủy tinh.
7/ Một số vật dụng bằng thủy tinh: cốc, bát, ly rượu, chai, bình hoa, bóng đèn, màn hình ti vi,...
8/
Thủy tinh | Gốm | |
Giống | Cứng và bền với môi trường | |
Khác | Không thấm nước | Có thể thấm nước |
Trong suốt, có thể cho ánh sáng truyền qua | Không thể cho ánh sáng truyền qua | |
Chịu được nhiệt độ thấp hơn | Chịu được nhiệt độ cao hơn |
9/ Một số ứng dụng của vật liệu gỗ trong đời sống: cửa, giường, tủ, bàn, sàn gỗ, muôi, thìa, đũa, kệ sách...
Một số ứng dụng của vật liệu gỗ trong sản xuất: giấy, nội thất, đồ trang trí, đồ mỹ nghệ...
10/
Tên vật liệu | Tính chất cơ bản | Đề xuất cách kiểm tra | Dấu hiệu |
Nhựa | Nhẹ | Lấy mẩu nhựa đặt vào chậu nước | Mẩu nhựa nổi trên mặt nước |
Thủy tinh | Trong suốt, ánh sáng có thể lọt qua | Lấy lọ thủy tinh đặt lên chiếc gối bông | Gối bị lún xuống |
Cao su | Dẻo, không thấm nước | Dây chun buộc tóc | Buộc được nhiều vòng, không dễ bị đứt |
Xoong nhôm | Dẫn điện, dẫn nhiệt | Đun nước, thấy nước nóng lên | Nước sôi, bốc hơi |
Giấy | Nhẹ, thấm nước, dễ cháy | Đặt mẩu giấy vào cốc nước | Giấy ngấm nước, dễ bủn |
11/ Việc sử dụng các vật liệu không hợp lí, không hiệu quả làm lãng phí tài nguyên và gây nhiều tiêu cực đến sức khỏe con người và môi trường.
Ví dụ:
- Động vật dưới biển bị mắc vào rác thải nhựa do con người thải ra
- Đốt rác thải nhựa gây ô nhiễm môi trường, có thể gây đau đầu, nôn mửa ở người
- Túi nilong mất hàng triệu năm để phân hủy
Để sử dụng các vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững, cần bảo vệ, bảo quản và sử dụng đúng cách, khuyến khích dùng các vật liệu có thể tái sử dụng, hạn chế dùng các vật liệu khó phân hủy.
12/
- Trồng cây vào chậu bằng cao su
- Tái sử dụng chai nước, bình, lon...
- Sử dụng túi giấy, túi vải đựng đồ
- Sử dụng cầu chì giúp phòng tránh các hiện tượng quá tải đường dây
- Một số sản phẩm xây dựng (ngói, gạch, sơn...) chống ẩm, mốc.
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng
- Hãy quan sát hình 14.4 và kể tên các sinh vật mà em biết trong mỗi giới theo gợi ý trong bảng 14.1.
- Quan sát hình 16.1 và cho biết hình dạng của các virus (theo bảng 16.1)
- Một thùng hàng đang được đẩy di chuyển trên mặt sàn nằm ngang. a. Kể tên các lực tác dụng lên thùng hàng b. Biểu diễn các lực đó bằng các mũi tên
- 1/ Nêu một số lương thực - thực phẩm có thể bảo quản bằng mỗi phương pháp sau: a) phơi khô. b) làm lạnh. c) sử dụng muối. d) sử dụng đường.
- Câu hỏi: Dùng nhiệt kế y tế để thảo luận về cách đo nhiệt độ cơ thể
- 3/a. Hình 13.9 là sơ đồ mô tả tế bào thực vật hay tế bào động vật? Hãy giairi thích câu trả lời của em. b. Hãy gọi tên các thành phần a, b, c trong hình và nêu chức năng của chúng trong tế bào.
- Quan sát hình 25.1 và cho biết cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian
- Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng
- 1/ Quan sát hình 15.2 và khoá lưỡng phân (bảng 15.1), thực hiện từng bước của khoá lưỡng phân như hướng dẫn dưới đây.