Dạng 4: Tính đơn điệu của hàm hợp

5 lượt xem

Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến trên $(a;b)$.

Bài làm:

I. Phương pháp giải:

Bước 1: Đặt , đưa bài toán về hàm $f(t).$

Bước 2: Tìm tập giá trị của hàm . Giả sử tập giá trị bằng $(\alpha; \beta)$. Khi đó

  • Hàm đồng biến trên $(a;b)$ thì

đồng biến trên $(a;b)$ $\Leftrightarrow $ $f(t)$ đồng biến trên $(\alpha; \beta)$.

  • Hàm nghịch biến trên $(a;b)$ thì

đồng biến trên $(a;b)$ $\Leftrightarrow $ $f(t)$ nghịch biến trên $(\alpha; \beta)$.

II. Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Tìm sao cho hàm số $y=\frac{\tan x-2}{\tan x-m}$ đồng biến trên khoảng $(0;\frac{\pi}{4})$?

Bài giải:

Đặt ta có

  • đồng biến trên khoảng $(0;\frac{\pi}{4})$.

  • .

Bài toán tương đương với tìm để hàm số $y=\frac{t-2}{t-m}$ đồng biến trên khoảng $(0;1),$ nghĩa là

$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}m\leq 0 \\1\leq m

Bài tập 2: Tìm sao cho hàm số $y=\frac{-\cos x+m}{\cos x-1}$ đồng biến trên khoảng $(0;\frac{\pi}{2})$?

Bài giải:

Đặt ta có

  • nghịch biến trên khoảng $(0;\frac{\pi}{2})$.

  • .

Bài toán tương đương với tìm để hàm số $y=\frac{-t+m}{t-1}$ nghịch biến trên khoảng $(0;1).$

Ta có $\Leftrightarrow$ $1-m<0 $ $\leftrightarrow$ $m>1.$

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội