Đáp án câu 4 đề 2 kiểm tra học kì 2 Toán 9

44 lượt xem

Câu 4(4,5 điểm): Cho đường tròn (O;R), dây MN cố định (MN < 2R). Kẻ đường kính AB vuông góc với dây MN tại E. Lấy điểm C thuộc dây MN (C khác M, N, E), BC cắt đường tròn (O) tại điểm K (K khác B).

a, Chứng minh: Tứ giác AKCE nội tiếp được một đường tròn.

b, Chứng minh: = BK.BC

c, Gọi I là giao điểm của AK và MN; D là giao điểm của AC và BI

+ Chứng minh: D thuộc (O;R)

+ Chứng minh điểm C cách đều ba cạnh của ∆DEK

Bài làm:

a, Xét đường tròn (O) có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Ta có tại E $\Rightarrow \widehat{AEM} = \widehat{BEM} = 90^{\circ}$

Xét tứ giác AKCE có

$\Rightarrow tứ giác AKCE nội tiếp được một đường tròn.

b, Xét đường tròn (O) có : AB là đường kính, MN là dây và .

B là điểm chính giữa cung MN $\Rightarrow $ hai cung BM và BN bằng nhau.

(2 góc chắn 2 cung bằng nhau).

Xét ∆BMC và ∆BKM có: chung và $\widehat{MKB} = \widehat{CMB}$

∆BMC $\sim $ ∆BKM (g.g)

= BK.BC

c,

+, Xét ∆AIB có BK, IE là hai đường cao

Mà BK ∩ IE = {C} => C là trực tâm của ∆AIB

AC là đường cao của ∆AIB

hay $AD \perp IB \Rightarrow \widehat{ADB} = 90^{\circ}$

D thuộc đường tròn đường kính AB.

Hay D thuộc (O; R).

+, (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

(2 góc nội tiếp cùng chắn cung CE )

(2 góc nội tiếp cùng chắn cung AK của (O))

Do đó DC là tia phân giác của $\widehat{KDE}$

Chứng minh tương tự ta có KC là tia phân giác của

Do đó C là tâm đường tròn nội tiếp ∆DKE

Vậy C cách đều 3 cạnh của ∆DKE.

Cập nhật: 08/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội