Đặt 3 câu nghi vấn không nhằm mục đích để hỏi trong 3 tình huống khác nhau và giải thích mục đích sử dụng những câu nghi vấn đó.
56 lượt xem
2. Đặt 3 câu nghi vấn không nhằm mục đích để hỏi trong 3 tình huống khác nhau và giải thích mục đích sử dụng những câu nghi vấn đó.
Bài làm:
TH1: A đang đi học về và gặp B đang cầm trái bóng đi trên đường:
A: Ê! Đi đá bóng đấy à?
(Mục đích để chào hỏi).
TH2 : Một người đi trên xe bus và bị móc mất ví tiền :
- Ôi trời ơi ! Sao số tôi lại khổ thế này ?
(Mục đích nhằm để than thở)
TH3: Mẹ A bắt gặp A trốn học đi đá bóng:
- A! Có về nhà ngay không thì bảo?
(Mục đích nhằm ra lệnh, cầu khiến).
Xem thêm bài viết khác
- Từ dàn ý đã lập, chọn một luận điểm để viết thành đoạn văn nghị luận trong đó có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.
- Soạn văn 8 VNEN bài 24: Bàn luận về phép học
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi sau: Theo em, thế nào là hài kịch?
- Đọc đoạn trích sau trong tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố) và trả lời các câu hỏi:
- Viết đoạn văn khoảng 4 – 5 câu trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em tâm đắc nhất trong Hịch tướng sĩ.
- Cách viết văn bản thông báo
- Sưu tầm một văn bản nghị luận (dài khoảng 1 – 2 trang) giàu yếu tố biểu cảm.
- Xác định câu cảm thán trong những đoạn trích sau và cho biết vì sao ta nhận biết được đó là câu cảm thán:
- Kể ra ba tình huống cần phải viết văn bản tường trình.
- Câu nào sau đây nêu lên luận điểm chung giữa các văn bản trên?
- Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự?
- Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần trong truyện Chiếc lá cuối cùng có ý nghĩa gì?