Giải bài 13 vật lí 7: Môi trường truyền âm
Có những môi trường nào truyền được âm? Để biết chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ bài đăng dưới đây. Hi vọng với phần lý thuyết và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. Lý thuyết
1. Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không truyền qua chân không.
VD: Truyền âm trong chất khí: hai người nói chuyện với nhau.
Truyền âm trong chất rắn: một bạn áp tai vào bàn gỗ, một bạn lấy tay gõ vào bàn.
Truyền âm trong chất lỏng: để một đồng hồ cơ đang chạy vào trong nước.
2. Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.
3. Trong môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc khác nhau. Nhưng nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 37 - SGK vật lí 7
Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả cầu bấc treo gần trống 2 ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
Câu 2: Trang 37 - SGK vật lí 7
So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.
Câu 3: Trang 37 - SGK vật lí 7
Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ ?
Câu 4: Trang 38 - SGK vật lí 7
Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?
Câu 5: Trang 38 - SGK vật lí 7
Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?
Câu 6: Trang 39 - SGK vật lí 7
Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép ?
Câu 7: Trang 39 - SGK vật lí 7
Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ?
Câu 8: Trang 39 - SGK vật lí 7
Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?
Câu 9: Trang 39 - SGK vật lí 7
Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao ?
Câu 10: Trang 39 - SGK vật lí 7
Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ trên mặt đất được không? Tại sao?
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 2 vật lí 7: Sự truyền ánh sáng
- Giải vật lí 7: Bài tập 7 trang 87 sgk
- Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) là chất dẫn điện hay chất cách điện ? sgk Vật lí 7 trang 64
- Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống: "cao, thấp, nhanh, chậm"
- Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện sgk Vật lí 7 trang 56
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?
- Trả lời các câu hỏi C2,C3,C4 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sịnh lí của dòng điện sgk Vật lí 7 trang 64
- Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương ?
- Vật lý 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 8)
- Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
- Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra rừ đâu.
- Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được đối với hình vẽ 15.2; 15.3.