Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây:
Câu 9: Trang 29 - SGK vật lí 7
Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây:
- Đổ nước bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau.
- Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau.
a) Bộ phận nào dao động phát ra âm?
b) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
- Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau
c) Cái gì dao động phát ra âm?
d) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
Bài làm:
a) Các ống nghiêm dao động nên phát ra âm thanh.
b) Ống phát ra âm trầm nhất là ống đầy nước, còn âm bổng nhất là ống có ít nước nhất.
c) Cột không khí trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
d) Ống có cột khí dài nhất (ống có ít nước nhất) phát ra âm trầm nhất, còn cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học sgk Vật lí 7 trang 46
- Trên hình 5.4 (SGK), vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
- Giải câu 6 bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học sgk Vật lí 7 trang 46
- Giải vật lí 7: Bài tập 1 trang 86 sgk
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: "cao, thấp, nhanh, chậm,"
- Giải câu 1 bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học sgk Vật lí 7 trang 46
- Giải bài 27 vật lí 7: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
- Giải câu 9 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại sgk Vật lí 7 trang 57
- Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5 (SGK).
- Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng. "giao nhau, không giao nhau, loe rộng ra"
- Đáp án câu 1 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 8) Vật lý 7
- Giải vật lí 7: Bài tập 6 trang 87 sgk