Trả lời câu hỏi C1 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện sgk Vật lí 7 trang 60
Trang 60 Sgk Vật lí lớp 7
Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:
a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không ? Bằng cách nào xác nhận điều đó ?
b) Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua ?
c) Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500C
Bảng trên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram ?
Bài làm:
a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên. Để xác nhận điều này, có thể để tay gần bóng đèn (không chạm vào bóng đèn) nếu cảm nhận thấy hơi nóng tức là bóng có nóng lên.
b) Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua.
c) Dây tóc bóng đèn thường được làm bằng vonfram vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy là 3370^{\circ}$C, cao hơn nhiệt độ đốt nóng để phát sáng của bóng đèn do đó vonfram có thể phát sáng khi bị đốt nóng mạnh mà lại không nóng chảy
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học sgk Vật lí 7 trang 46
- Giải câu 3 bài 18: Hai loại điện tích sgk Vật lí 7 trang 52
- Giải bài 11 vật lí 7: Độ cao của âm
- Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ (hình 3.2 SGK).
- Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép ?
- Giải vật lí 7: Bài tập 3 trang 86 sgk
- Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào ? Và tần số lớn, nhỏ ra sao ?
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 8) Vật lý 7
- Giải bài 27 vật lí 7: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
- Vật nào phát ra âm ? Vật có rung động không ? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
- So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
- Giải vật lí 7: Bài tập 7 trang 87 sgk