-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 4 bài 6 vật lý 7: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Câu 4. (Trang 18 SGK lí 7)
Một người đứng trước gương phẳng (hình 6.3 SGK). Hãy dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N trên bức tường ở phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy ?
Bài làm:
Muốn biết người đứng trước gương có nhìn thấy các điểm M, N hay không ta thực hiện như sau:
- Bước 1: Vẽ tia phản tới và tia phản xạ của điểm M và N qua mặt phẳng gương.
- Bước 2: Xác định trong hai tia phản xạ vừa vẽ được xem có tia phản xạ nào đi qua mắt không.
Sau khi vẽ ta thấy:
- Không nhìn thấy điểm N vì chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương).
- Nhìn thấy điểm M vì chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương).
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Trả lời câu hỏi C1 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện sgk Vật lí 7 trang 60
- Giải câu 8 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện sgk Vật lí 7 trang 57
- Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời ?
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 7) Vật lý 7
- Giải bài 15 vật lí 7: Chống ô nhiễm tiếng ồn
- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?
- Giải bài 18 vật lí 7: Hai loại điện tích
- Giải câu 5 bài 24: Cường độ dòng điện sgk Vật lí 7 trang 68
- Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4 SGK). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ?
- Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
- Hãy cho biết các electron tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút. sgk Vật lí 7 trang 56
- Trả lời câu hỏi C2 bài 25: Hiệu điện thế sgk vật lí 7 trang 69