-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm vật lí 7 bài 13: Môi trường truyền âm
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 7 bài 13: Môi trường truyền âm. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Âm không truyền qua môi trường nào sau đây?
- A. Tường bê tông
- B. Chân không
- C. Nước biển
- D. Tầng khí quyển
Câu 2: Trong các môi trường sau môi trường nào truyền âm tốt?
- A. Nước
- B. Gỗ
- C. Tường bê tông
- D. Thanh thép
Câu 3: Tại sao ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét?
- A. Vì tia chớp có trước tiếng sét
- B. Vì ta nhìn tia chớp theo đường thẳng
- C. Vì mắt nhìn nhanh hơn tai nghe
- D. Vì vận tốc truyền âm trong không khí chậm hơn vận tốc ánh sáng
Câu 4: Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không, có thể trò chuyện với nhau bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau. Vì:
- A. Âm truyền qua môi trường rắn
- B. Âm truyền qua môi trường khí
- C. Âm không truyền qua môi trường chân không
- D. Cả 3 ý trên
Câu 5: Khi đi câu cá, cần đi nhẹ và giữ yên lặng, vì:
- A. Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng
- B. Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí sẽ bơi đi chỗ khác
C. Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí và nước sẽ bơi đi chỗ khác
- D. Những người thích câu cá là những người thích sự yên lặng
Câu 6: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
- A. 1700m
- B. 170m
- C. 340m
- D. 1360m
Câu 7: Âm truyền trong không khí, đại lượng nào sau đây không đổi?
- A. Độ cao của âm
- B. Độ to của âm
- C. Biên độ của âm
- D. Cả A và B
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn
- B. Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn
- C. Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất khí
- D. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, lớn hơn trong chất rắn
Câu 9: Kết luận nào sau đây là sai?
- A. Vận tốc âm thanh trong không khí vào khoảng 340 km/s.
- B. Vận tốc âm thanh trong nước vào khoảng 1,5 km/s
- C. Vận tốc âm thanh trong thép vào khoảng 6100m/s
- D. Vận tốc âm thanh trong gỗ vào khoảng 3400 m/s
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng Âm truyền đi được là do môi trường vậy những môi trường nào sau đây không truyền được âm
- A. Nước
- B. Không khí
- C. Chân không
- D. Môi trường bên trong thùng gỗ đậy kín nắp
Câu 11: Em hãy chọn câu sai
- A. Môi trường rắn, lỏng truyền được âm
- B. Môi trường không khí và chân không không truyền được âm
- C. Thép truyền âm tốt hơn gỗ
- D. Để âm truyền được nhất định phải có môi trường
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng Âm thanh:
- A. Chỉ truyền được trong chất khí
- B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí
- C. Truyền được trong chấ rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không
- D. Không truyền được trong chất rắn
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng Sở dĩ chó có thể phát ra những tiếng động lạ mà con người không nghe hấy là vì:
- A. Tai chó nhạy với hạ âm
- B. Tai chó thường hay áp xuống đất do vậy mà phát hiện được âm thanh nhỏ ngay cả khi đang ngủ
- C. Tai chó nhạy với cả siêu âm
- D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 14: Em hãy chọn câu sai
- A. Môi trường càng loãng khi âm truyền đi càng nhanh
- B. Môi trường càng dày đặc thì âm truyền đi càng nhanh
- C. Để nghe được âm thanh cần có môi trường truyền âm
- D. Sự truyền âm là sự lan truyền dao động âm
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh mới Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh năm 2022
-
Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là? Ôn tập Địa 7
-
Góp ý sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 7 Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Âm nhạc
-
Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (Trình bày ý kiến phản đối) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Thuỷ tiên tháng Một Thuỷ tiên tháng Một KNTT 7 tập 2
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
- Trắc nghiệm Vật Lí 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện Trắc nghiệm Vật Lí 7 bài 21 có đáp án
- TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 7
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: QUANG HỌC
- CHƯƠNG 2: ÂM HỌC
- CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC
- Trắc nghiệm bài 18: Hai loại điện tích
- Trắc nghiệm bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại
- Trắc nghiệm bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
- Trắc nghiệm bài 24: Cường độ dòng điện
- Trắc nghiệm bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
- Trắc nghiệm chương 3: Điện học
- Không tìm thấy