-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 13 vật lí 7: Môi trường truyền âm
Có những môi trường nào truyền được âm? Để biết chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ bài đăng dưới đây. Hi vọng với phần lý thuyết và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. Lý thuyết
1. Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không truyền qua chân không.
VD: Truyền âm trong chất khí: hai người nói chuyện với nhau.
Truyền âm trong chất rắn: một bạn áp tai vào bàn gỗ, một bạn lấy tay gõ vào bàn.
Truyền âm trong chất lỏng: để một đồng hồ cơ đang chạy vào trong nước.
2. Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.
3. Trong môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc khác nhau. Nhưng nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 37 - SGK vật lí 7
Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả cầu bấc treo gần trống 2 ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
Câu 2: Trang 37 - SGK vật lí 7
So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.
Câu 3: Trang 37 - SGK vật lí 7
Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ ?
Câu 4: Trang 38 - SGK vật lí 7
Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?
Câu 5: Trang 38 - SGK vật lí 7
Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?
Câu 6: Trang 39 - SGK vật lí 7
Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép ?
Câu 7: Trang 39 - SGK vật lí 7
Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ?
Câu 8: Trang 39 - SGK vật lí 7
Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?
Câu 9: Trang 39 - SGK vật lí 7
Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao ?
Câu 10: Trang 39 - SGK vật lí 7
Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ trên mặt đất được không? Tại sao?
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh mới Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh năm 2022
-
Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là? Ôn tập Địa 7
-
Góp ý sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 7 Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Âm nhạc
-
Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (Trình bày ý kiến phản đối) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Thuỷ tiên tháng Một Thuỷ tiên tháng Một KNTT 7 tập 2
- CHƯƠNG 1: QUANG HỌC
- CHƯƠNG 2: ÂM HỌC
- CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC
- Không tìm thấy