Giải bài 3 vật lí 7: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Dựa theo cấu trúc SGK vật lí lớp 7, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Với kiến thức trọng tâm và các bài tập vận dụng có cách giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.
- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 9 SGK lí 7)
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng , vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng ?
Câu 2. (Trang 9 SGK lí 7)
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ (hình 3.2 SGK). Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó ?
Câu 3. (Trang10 SGK lí 7)
Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại (hình 3.3 SGK) ?
Câu 4. (Trang 10 SGK lí 7)
Hãy chỉ ra trên hình 3.4(SGK) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực?
Câu 5. (Trang 11 SGK lí 7)
Làm lại thí nghiệm ở hình 3.2 (SGK). Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào ?
Câu 6. (Trang 11 SGK lí 7)
Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc bóng đèn đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. giải thích sao lại có sự khác nhau đó.
=> Trắc nghiệm vật lí 7 bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 7
- Trong thí nghiệm ở hình 1.1 (SGK), nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin,
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 7) Vật lý 7
- Giải vật lí 7: Bài tập 2 trang 86 sgk
- Giải câu 1 bài 6 vật lý 7: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của mộ vật tạo bởi gương phẳng
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì ? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương ?
- Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b, c, d. sgk Vật lí 7 trang 59
- Giải bài 15 vật lí 7: Chống ô nhiễm tiếng ồn
- Trả lời câu hỏi C2 bài 25: Hiệu điện thế sgk vật lí 7 trang 69
- Đáp án câu 1 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 6) Vật lý 7
- Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây:
- Vật lý 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 5)