Giải bài 8 sinh 7: Thủy tức
17 lượt xem
Thủy tức là đại diện của Ruột khoang sống ở nước ngọt. Chúng thường bám vào cây thủy sinh (như rong đuôi chó, tóc tiên, bào tấm, rau muống,...) trong các giếng, ao, hồ (nước trong và lặng).
A. Lý thuyết
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
- cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn
- di chuyển chậm theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu
II. Cấu tạo trong
- Cơ thể gồm 2 phần:
- phần dưới là đế, bám vào giá thể
- phần trên gồm lỗ miệng và tua miệng tỏa ra
- Cơ thể gồm 2 lớp tế bào:
- lớp ngoài: tế bào gai và tế bào mô bì - cơ, tế bào sinh sản, tế bào thần kinh
- lớp trong: tế bào mô cơ - tiêu hóa
III. Dinh dưỡng
- Thức ăn: sinh vật thủy sinh
- bắt mồi bằng tua miệng
- tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa - ruột túi
IV. Sinh sản
- Mọc chồi
- Sinh sản hữu tính
- Tái sinh
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.
Câu 2: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
Câu 3: Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu chức năng của từng loại vây cá
- Tại sao cá voi được xếp vào lớp thú
- Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
- Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
- Trong số các đặc điểm chung của ngành Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?
- Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
- Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 t và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm
- Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
- Nêu đặc điểm chung của Bò sát
- Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người
- Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?