Giải bài 9 vật lí 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Một câu hỏi được ra: "Căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vậy liệu kia?" Để biết câu trả lời, KhoaHoc xin chia sẻ bài Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
2. Điện trở suất
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2
- Điện trở suất kí hiệu là ρ (đọc là "rô")
- Đơn vị của điện trở suất là Ω.m (đọc là "ôm mét")
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn:
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 25 SGK)
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì?
Câu 2. (Trang 26 SGK)
Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1 m và có tiết diện là S = 1 mm2
Câu 3. (Trang 26 SGK)
Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.
Câu 4. (Trang 27 SGK)
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm (lấy π = 3,14).
Câu 5. (Trang 27 SGK)
Từ bảng 1 hãy tính:
- Điện trở của sợi dây nhôm dài 2 m và có tiết diện 1 mm2.
- Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4 mm (lấy π = 3,14).
- Điện trở của một dây ống đồng dài 400 m và có tiết diện 2 mm2.
Câu 6. (Trang 27 SGK)
Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25 Ω, có tiện diện tròn bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π = 3,14).
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chỉ ra trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1, phần năng lượng nào được biến đổi từ điện năng là có ích, là vô ích.
- Cường độ dòng điện I chạy qua 1 dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn dây đó?
- Giải bài 46 vật lí 9: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Một bóng đèn có ghi 220V 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ.
- Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay càng ngắn ? sgk Vật lí 9 trang 133
- Hãy cho biết năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào từ lò đốt than qua nồi hơi, trong tuabin và trong máy phát điện sgk Vật lí 9 trang 160
- Giải bài 9 vật lí 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Kết luận trên có còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không ? Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó. sgk Vật lí 9 trang 109
- Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
- Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không ? Tại sao ? sgk Vật lí 9 trang 100
- Giải câu 9 bài 44: Thấu kính hội tụ sgk Vật lí 9 trang 121
- Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả hình 21.1