Giải câu 10 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 190
4 lượt xem
Câu 10: Trang 190 Sgk Vật lí lớp 11
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A'B'. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật - ảnh là:
a) 125cm
b) 45cm
Bài làm:
Ta có
Gọi khoảng cách từ vật đến ảnh là L =>
a) L = 125cm
- d + d' = 125
Và
=> d = 17,54 (cm) (do d > 0)
Vậy vật cách thấu kính 17,54 cm
- d + d' = -125
Và
=> d = 25 (cm ) hoặc d = 100 (cm)
b) L = 45cm
- d + d' = 45
Và
=> d = 15 (cm) ( do d > 0 )
- d + d' = -45
Và
Vậy với L = 125cm thì d = 17,54cm ; 25cm ; 100cm
với L = 45cm thì d = 15cm
Xem thêm bài viết khác
- Coi chùm tia song song như xuất phát hay hội tụ ở một điểm rất xa (vô cực), hãy nên mối quan hệ giữa điểm này với: Tiêu điểm ảnh; Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ; sgk Vật lí 11 trang 182
- Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm dưới đây (Hình 23.9).
- Hãy thiết lập công thức của số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận. sgk Vật lí trang 207
- Thế năng của điện tích q trong một điện trường phụ thuộc vào q như thế nào ?
- Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
- Điot chân không cấu tạo như thế nào và có tính chất gì?
- Tính chất điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào?
- Khi điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực bẳng grafit, ta thu được khí oxi bay ra ở anot. Có thể dùng công thức Fa-ra-day để tính khối lượng oxi bay ra được không?
- Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.
- Giải câu 10 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 190
- Trong các trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điên?
- Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP.