Giải câu 2 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
3 lượt xem
Câu 2. (Trang 95 SGK)
Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hoá học?
Bài làm:
Ăn mòn điện hoá hoc là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương
Ví dụ: Nhúng thanh kẽm và đồng vào dung dịch H2SO4 loãng , nối thanh kẽm với thanh đồng. Kẽm bị ăn mòn, bọt khí H2 thoát ra ở thanh Cu.
Cực âm (anot) Zn → Zn2+ + 2e
Cực dương (catot) 2H+ + 2e → H2↑
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 Bài 38: Luyện tập Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
- Giải thí nghiệm 1 Bài 8: Thực hành Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat
- Giải câu 6 Bài 14: Vật liệu polime
- Giải câu 1 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 5 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Giải câu 3 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Giải câu 2 Bài 14: Vật liệu polime
- Giải câu 8 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 8 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Giải câu 2 Bài 31: Sắt
- Giải câu 1 Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+