Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+
Câu 1: sgk Hoá học 12 trang 180
Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.
Bài làm:
Lấy ở mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
Cho dung dịch Na2SO4 vào từng mẫu, nếu mẫu có kết tủa trắng là dung dịch chứa ion Ba2+.
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Hai mẫu còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, tạo ra kết tủa nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe3+, tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan trong dung dịch NH3 dư là dung dịch chứa ion Cu2+.
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4+
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Giải câu 5 Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime
- Giải câu 5 Bài 9 Amin
- Giải câu 2 Bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 2 bài 6 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Một số mắt xích của phân tử một loại để chế tạo "kính khó vỡ" dùng cho máy bay ô tô, thấu kính như sau:
- Giải bài 12 hóa học 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
- Giải câu 7 Bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
- Giải câu 3 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 5 Bài 11 Peptit và protein
- Giải câu 2 Bài 31: Sắt
- Giải câu 5 bài 4 Luyện tập: Este và chất béo