Giải câu 2 bài 6 vật lý 7: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
Câu 2. (Trang 18 SGK lí 7)
Bố trí thí nghiệm như hình 6.2 (SGK). Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương.
PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Bài làm:
Thực hiện thí nghiệm như hình 6.2 (SGK), sau khi làm rút ra được:
Di chuyển từ từ gương ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương (PQ) sẽ giảm.
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 8) Vật lý 7
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 7) Vật lý 7
- Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?
- Giải câu 3 bài 24: Cường độ dòng điện sgk Vật lí 7 trang 68
- Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả cầu bấc treo gần trống 2 ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 4) Vật lý 7
- Giải câu 8 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện sgk Vật lí 7 trang 62
- Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
- Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?
- Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo ? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
- Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện. sgk Vật lí 7 trang 56
- Mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ? sgk Vật lí 7 trang 51