Giải vật lí 7: Bài tập 2 trang 86 sgk
Bài tập 2: trang 86 - sgk vật lí 7
Trong mỗi hình 30.1a,b,c,d, cả hai vật A,B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay -) cho vật chưa ghi dấu.
Bài làm:
Cần lưu ý: Hai vật tích điện cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau
Với hình 30.1a, hai vật hút nhau và vật A mang điện tích + , nên vật B sẽ mang điện tích -
Với hình 30.1b, hai vật đẩy nhau và vật B mang điện tích - , nên vật A mang điện tích -
Với hình 30.1c, hai vật hút nhau và vật A mang điện tích - , nên vật B mang điện tích +
Với hình 30.1d, hai vật đẩy nhau và vật B mang điện tích + , nên vật A mang điện tích +
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 4 vật lí 7: Định luật phản xạ ánh sáng
- Quan sát sơ đồ mạch điện hình 29.3 và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với cầu chì khi đoản mạch. sgk vật lí 7 trang 83
- Giải bài 20 vật lí 7: Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại
- Giải bài 21 vật lí 7: Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện
- Từ bảng 2, so sánh số vôn ghi trên vỏ pin với số chỉ của vôn kế và rút ra kết luận sgk vật lí 7 trang 70
- Hiện tượng phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?
- Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả cầu bấc treo gần trống 2 ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
- Trong bóng đèn bút thử điện (hình 22.3) có chứa một chất khí (khí nêon). Hãy quan sát bóng đèn này và nên nhận xét về hai đầu dây bên trong của nó. sgk Vật lí 7 trang 61
- Giải câu 3 bài 24: Cường độ dòng điện sgk Vật lí 7 trang 68
- Hãy chỉ ra trên hình 3.4(SGK) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực?
- Giải bài 3 vật lí 7: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng , vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng ?