Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình 9.1.
Câu 1: Trang 26 - SGK vật lí 7
Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình 9.1.
a) Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.
b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và 2 chùm tia phản xạ tương ứng trên gương.
c) Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương ? Gạch chéo vùng đó.
Bài làm:
a) Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương => Ta vẽ được ảnh S1' và S2'.
b) Nối từ ảnh S1' đến điểm giao giữa tia tới và gương ta được tia phản xạ, tương tự ta được hình vẽ sau:
c) Để mắt trong vùng giữa hai tia phản xạ của S1 và S2 (được bôi đậm) chính là vùng nhìn thấy.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 19: Dòng điện Nguồn điện sgk Vật lí 7 trang 53
- Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một vài nguồn điện khác mà em biết sgk Vật lí 7 trang 54
- Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm. sgk Vật lí 7 trang 56
- Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng.
- Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời ?
- Giải bài 6 vật lí 7: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Giải bài 22 vật lí 7: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
- Giải câu 8 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện sgk Vật lí 7 trang 62
- Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không.
- Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo ? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?