Giải câu 4 bài 6 vật lý 7: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
2 lượt xem
Câu 4. (Trang 18 SGK lí 7)
Một người đứng trước gương phẳng (hình 6.3 SGK). Hãy dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N trên bức tường ở phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy ?
Bài làm:
Muốn biết người đứng trước gương có nhìn thấy các điểm M, N hay không ta thực hiện như sau:
- Bước 1: Vẽ tia phản tới và tia phản xạ của điểm M và N qua mặt phẳng gương.
- Bước 2: Xác định trong hai tia phản xạ vừa vẽ được xem có tia phản xạ nào đi qua mắt không.
Sau khi vẽ ta thấy:
- Không nhìn thấy điểm N vì chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương).
- Nhìn thấy điểm M vì chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương).
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 19: Dòng điện Nguồn điện sgk Vật lí 7 trang 54
- Giải câu 6 bài 19: Dòng điện Nguồn điện sgk Vật lí 7 trang 54
- Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây sgk vật lí 7 trang 69
- Giải vật lí 7: Bài tập 3 trang 86 sgk
- Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện sgk Vật lí 7 trang 56
- Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng.
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 4) Vật lý 7
- Dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
- Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không?
- Định luật truyền của ánh sáng:
- Trả lời câu hỏi C1 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện sgk Vật lí 7 trang 60
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 7) Vật lý 7