Giải câu 6 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học6
Câu 6 : Trang 167 sgk hóa lớp 10
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
CaCO3(r) ⥩ CaO(r) + CO2(k), ∆H > 0
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a) Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng.
e) Tăng nhiệt độ.
Bài làm:
Xét cân bằng:
CaCO3(r) ⥩ CaO(r) + CO2(k), ∆H > 0
a) Khi tăng dung tích của bình phản ứng lên: Áp suất chung giảm, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
b) Khi thêm CaCO3 vào bình phản ứng: không ảnh hưởng đến cần bằng.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng: không ảnh hưởng đến cần bằng.
d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng: CO2 tác dụng với dung dịch NaOH => Nồng độ CO2 giảm => Do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
e) ∆H > 0 =>phản ứng thu nhiệt=> tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 4 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải câu 8 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 4 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 4 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 5 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 7 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 3 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải bài 25 hóa học 10: Flo Brom Iot
- Giải câu 3 bài 2: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị
- Giải câu 3 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải câu 7 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử