Giải câu 7 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
Câu 7.(Trang 64 SGK)
X, A, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó.
b) Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A, A và Z, Z và X.
Bài làm:
a) Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 9 .Suy ra cấu hình electron X: 1s2 2s2 2p5
=>Đây là F có độ âm điện là 3,98.
Nguyên tử của nguyên tố A có Z = 19 .Suy ra cấu hình electron A: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
=> Đây là K có độ âm điện là 0,82.
Nguyên tử của nguyên tố Z có Z = 19 .Suy ra cấu hình electron Z: 1s2 2s2 2p4
=>Đây là O có độ âm điện là 3,44.
b) Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16 => liên kết ion.
Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62 => liên kết ion.
Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54 =>liên kết cộng hóa trị có cực.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học6
- Giải câu 1 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 2 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
- Giải câu 2 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải thí nghiệm 2 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải bài 32 hóa học 10: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 3 bài 25: Flo Brom Iot
- Giải câu 4 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải bài 23 hóa học 10: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua
- Giải câu 2 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Giải câu 8 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 5 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion