-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 27 hóa học 10: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
Nhằm áp dụng kiến thực lí thuyết vào thực tiễn. KhoaHoc chia sẻ tới các bạn bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo . Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
Nội dung bài học gồm hai phần
- Lý thuyết về tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
- Giải các thí nghiệm SGK
A. Lý thuyết
1. Tính chất hóa học của khí clo
a, Phương pháp điều chế
Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng phương pháp:
- Đun nóng nhẹ dung dịch axit clorua đậm đặc với chất có khả năng oxy hóa mạnh như mangan đioxit (MnO2).
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
- Dùng một số chất oxy hóa khác như kali pemanganat (KMnO4), Kali Clorat (KClO3), Clorua vôi (CaOCl2).
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
b, Tính chất hóa học
- Tác dụng với kim loại tạo ra muối clorua:
2Fe + 3Cl2 →(to) 2FeCl3
- Tác dụng với hiđro:
Cl2 + H2 →(đk: as) 2HCl (khí hiđro clorua)
- Tác dụng với nước
Cl2 + H2O ⥩ HCl + HClO (axit hipo clorơ)
2. Hợp chất của clo
a, Axit clohiđric
Tính chất hóa học:
- Là dung dịch axit mạnh làm đỏ giấy quỳ tím
Ví dụ:
Tác dụng với bazơ : NaOH + HCl → NaCl + H2O
Tác dụng với kim loại : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Có tính khử
Ví dụ: K2Cr2O7 + 14HCl (đặc) → 2CrCl3 + 3Cl2+ 2KCl + 7H2O
* Điều chế axit clohidric
- Trong phòng thí nghiệm điều chế bằng phản ứng: đun nóng muối NaCl với dung dịch H2SO4 đặc:
NaCl + H2SO4 (đặc) → (t <250oC) NaHSO4 + HCl
b, Muối của axit clohiđric. Nhận biết ion clorua
- Đa số muối clorua đều dễ tan trong nước, một vài muối không tan : AgCl, PbCl2 (không tan trong nước lạnh, tan khá nhiều trong nước nóng), CuCl, HgCl2
- Một số muối clorua dễ bay hơi ở nhiệt độ cao như Cu(II) clorua, sắt(III) clorua, thiếc(IV) clorua…
- Nhận biết ion clorua bằng dung dịch AgNO3
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgNO3 + HCl→ AgCl↓ + HNO3
B. Giải thí nghiệm SGK
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Thí nghiệm 1: Điều chế khí Clo – Tính tẩy màu của khí clo ẩm
- Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Giải thích và viết phương trình hóa học.
Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohidric
- Quan sát hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế axit clohidric.
- Quan sát hiện tượng khi cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch.
Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch: HCl, NaCl, HNO3
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 4 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 1 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 3 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giải câu 2 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 5 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 4 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Câu 7: Cần bao nhiêu gam KMnO4 vào bao nhiêu mililit dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt
- Giải câu 6 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải câu 1 bài 29: Oxi Ozon
- Giải câu 2 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 3 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học