Hướng dẫn giải câu 4 bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
1 lượt xem
Câu 4: SGK trang 14:
Phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích hiện tượng xảy ra khi chi một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm.
Bài làm:
Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
Khi cho một quả cầu tích điện dương (q1) tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm (-q2 ), sau khi tách chúng ra thì xảy ra 3 trường hợp sau:
- TH1: q1 + (-q2 ) > 0: cả hai quả cầu cùng nhiễm điện dương.
- TH2: q1 + (-q2 ) < 0: cả hai quả cầu cùng nhiễm điện âm.
- Th3: q1 + (-q2 ) = 0: cả hai quả cầu cùng trung hòa về điện.
Giải thích: Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau sẽ có sự trao đổi điện tích giữa chúng. Sau một thời gian, sự trao đổi điện tích này dừng lại (do không còn sự chênh lệch điện tích giữa hai quả cầu). Lúc này, quả cầu nào có độ lớn điện tích lớn hơn sẽ truyền điện tích cho quả cầu còn lại.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 2 vật lí 11: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
- Một acquy có suất điện động và điện trở trong là $\varepsilon $ = 6 V và r = 0,6 $\Omega $. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng đèn có ghi 6 V – 3 W.
- Giải bài tập câu 7 Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Catot của một điot chân không có diện tích mặt ngoài S = 10 mm2 . Dòng bão hòa Ibh = 10 mA. Tính số electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của catot trong một giây.
- Vectơ cường độ điện trường là gì ? Nêu những đặc điểm của vectơ cường độ điện trường tại một điểm ?
- Độ lớn của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những đại lượng nào?
- Thế nào là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng?
- Giải bài 6 vật lí 11: Tụ điện
- Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như kính hiển vi ? sgk Vật lí 11 trang 214
- Hãy trình bày các mối quan hệ trong đoạn mạch có chứa nguồn điện.
- Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động $\varepsilon = 6$ (V) và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 $\Omega $; R3 = 7,5 $\Omega $.
- Vì sao chân không không dẫn điện? Bằng cách nào tạo ra được dòng điện trong chân không?