[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 22: Cơ thể sinh vật sống
Hướng dẫn giải bài 22: Cơ thể sinh vật sống sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Bằng mắt thường, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy con ếch nhưng lại chỉ có thể nhìn thấy con trùng amip dưới kính hiển vi. Điều này có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó không?
Trả lời:
Điều đó cho thấy sự liên quan giữa số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật và kích thước của chúng.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Cơ thể là gì?
1. Quan sát hình 1.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể?
2. Nhận biết và mô tả đặc điểm cơ thể sống
Quan sát hình 1.2 và thảo luận các nhóm nội dung sau:
a) Kể tên các cơ thể sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một cơ thể sống?
b) Để chuyển động trên đường, một chiếc oto hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt ra khí carbon dioxide. Vậy, cơ thể sống giống với ôt hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao oto và xe máy không phải cơ thể sống?
II. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Quan sát hình 1.5 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi em hãy tìm một ví dụ cho mỗi loại lực ma sát
- Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn
- Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 3: Sử dụng kính lúp
- Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo các độ dài sau đây?
- Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên.
- So sánh độ cứng của hạt gạo ở hai hộp nhựa bằng cách ép chúng bằng một vật liệu cứng
- Hãy nêu một số tính chất và ứng dụng của đá vôi trong nông nghiệp và công nghiệp.
- Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 49: Năng lượng hao phí
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 32: Nấm