[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 7: Đo thời gian
Hướng dẫn giải bài 7: Đo thời gian sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Hãy nêu những tiện tích và hạn chế của các dụng cụ đo thời gian ở hình dưới.
Trả lời:
Ta có bảng sau:
Tiện ích | Hạn chế | |
Đồng hồ Mặt trời | Giúp con người xa xưa biết được thời gian khi chưa có nhiều dụng cụ đo hiện đại như ngày nay. | Chiếc đồng hồ này không thể chỉ giờ vào những ngày âm u hay vào ban đêm. Nó cũng không chính xác vì mặt trời ở những góc khác nhau vào các thời điểm khác nhau trong năm; giờ có thể ngắn hơn hoặc dài hơn tùy thuộc vào mùa. Rất cồng kềnh. |
Đồng hồ cát | Giúp con người đo được khoảng thời gian nhất định nào đó. Hiện nay có thể dùng làm món quà ý nghĩa tặng người khác. | Độ chính xác không cao |
Đồng hồ điện tử | Độ chính xác cao, sai số ít, ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Nhỏ, gọn dễ sử dụng | Sau một thời gian dùng sẽ phải thay pin và chỉnh lại đồng hồ đo. |
I. Đơn vị thời gian
Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là giây, kí hiệu là s.
Trong thực tế, thời gian còn được đo bằng nhiều đơn vị khác như: phút (min), giờ (h), ngày, tháng, năm, thế kỉ, ...
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
II. Dụng cụ đo thời gian
* Hoạt động:
1. Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống.
2. Hãy ước lượng thời gian đi bộ một vòng quanh lớp học (có thể dùng cách đếm thầm từ 1 giây, 2 giây,....) sau đó, kiểm tra kết quả ước lượng bằng đồng hồ
* Câu hỏi:
1. Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao?
2. Các thao tác nào dưới đây là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây?
a) Nhấn nút Start (Bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
b) Nhân nút Stop (Dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.
c) Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giờ về vạch số 0 trước khi tiến hành đo.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp?
- Giải sinh học 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 42: Biến dạng của lò xo
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 35: Thực hành quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 11: Oxygen. Không khí
- Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì?
- Mỗi em hãy tìm một ví dụ cho mỗi loại lực ma sát
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- Cho một thìa dầu ăn vào chai nước, lắc mạnh, hỗn hợp chuyển thành
- Dùng kính lúp quan sát một cái nấm, rồi vẽ những gì em quan sát được.
- Quan sát một số loại rau khi để ngoài không khí một vài ngày và nhận xét sự biến đổi của chúng