Khi quan sát các đường đồng mức, biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn? Địa lí 6 trang 19
7 lượt xem
Câu 3: Trang 19 - sgk Địa lí 6
Khi quan sát các đường đồng mức, biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
Bài làm:
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
Xem thêm bài viết khác
- Thời tiết khác khí hậu điểm nào?
- Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
- Quan sát hình 34 hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1) và (2) của núi như thế nào?
- Địa Lý 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 10)
- Quan sát hình 46, hãy cho biết: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào...
- Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? Địa lí 6 trang 14
- Địa Lý 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 9)
- Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái đất
- Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh trong năm
- Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? Địa lí 6 trang 14
- Hãy xác định trên quả địa cầu đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc? Địa 6 trang 7
- Tổng hợp câu hỏi ôn tập và trả lời câu hỏi bài 19 khí áp và gió trên Trái đất