Khoa học xã hội 6 bài 20: Đất và sinh vật trên trái đất

7 lượt xem

Giải bài 20: Đất và sinh vật trên trái đất- Sách VNEN khoa học xã hội lớp 6 trang 123 Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

A. Hoạt động khởi động

Quan sát hình 1 và hình 2, em hãy cho biết có thể phát triển ngành trồng trọt ở những nơi này được không. Vì sao? Để phát triển ngành trồng trọt cần những điều kiện gì?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu về đất và các nhân tố hình thành lên đất

a. Tìm hiểu lớp đất, thành phần của đất

Đọc thông tin quan sát hình 3, hãy:

  • Nêu đặc điểm lớp đất( thổ nhưỡng), các tầng của lớp đất
  • Trình bày các thành phần của đất
  • Chọn các cụm từ:
    • a. thay đổi độ phì
    • b. cao, đất tốt
    • c.các chất dinh dưỡng
    • d. sinh trưởng khó khăn
    • e.thực vật
    • f.cao hay thấp

Ghép cùng chữ số ở ô trống cho thích hợp trong đoạn văn dưới đây và ghi kết quả vào vở (ví dụ 1-c)

Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và (1)........... cần thiết cho (2).......... sinh trưởng và phát triển. Đó là một tính chất quan trọng của đất. Nếu đất có độ phì (3).........., thực vật sinh trưởng thuận lợi. Nếu đất có độ phì thấp, đất xấu, thực vật sẽ (4).............

Độ phì có thể (5).......... tùy thuộc vào nhiều điều kiện. Con người có thể làm (6)............. khi sử dụng đất.

=> Xem hướng dẫn giải

b. Xác định các nhận tố hình thành đất

Đọc thông tin dưới đây và cho biết:

  • Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng và thành phần hữu cơ trong đất
  • Nhân tố tác động tới quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm hiểu lớp vỏ sinh vậ, các nhân tốc ảnh hưởng tới sự phân bố thực, động vật trên trái đất:

a. Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật

Đọc đoạn hội thoại dưới đây và trả lời câu hỏi:

Dựa vào đâu có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái đất?

b.Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố, động vật

  • Sự phát triển khác nhau của thực vật ở hai khu vực này. Nguyên nhân của sự khác nhau đó.
  • Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên tới sự phân bố thực vật

Đối với sự phân bố của động vật

Đọc thông tin sau, hãy:

  • Cho biết yếu tố khí hậu ảnh hưởng tới sự phân bố của thực vật và động vật khác nhau như thế nào. Vì sao có sự khác nhau đó?
  • Cho biết ngoài yếu tố khí hậu, sự phân bố của động vật còn chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào.
  • Nhận xét ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người tới sự phân bố của sinh vật

=> Xem hướng dẫn giải

c. Hoạt động luyện tập

1. Hoàn thành sơ đồ

Dựa vào kiến thức vừa học, lập sơ đồ theo mẫu dưới đây và điền từ thích hợp vào chỗ trống(...)

=> Xem hướng dẫn giải

2. Quan sát hình 6,7 dựa vào kiến thức đã học và trả lời câu hỏi:

  • Đất tốt, đất xấu ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật như thế nào?
  • Độ phì của đất có ý nghĩa như thế nào đối với thực vật?

=> Xem hướng dẫn giải

D-E. Hoạt động vận dụng-Tìm tòi mở rộng

1. Trao đổi với người thân, hãy kể tên một số loại đất ở nước ta và sự phân bố của chúng

=> Xem hướng dẫn giải

2. Điền nội dung cam kết của em để tham gia bảo vệ sinh vật theo mẫu dưới đây:

BẢN CAM KẾT THAM GIA BẢO VỆ SINH VẬT

Họ tên học sinh:................................................................

Lớp................................................................Trường: THCS................................................................

Em sẽ cam kết thực hiện những sự việc sau đây để bảo vệ sinh vật:

................................................................

................................................................

................................................................

........ngày....tháng...năm

Học sinh

Kí và ghi rõ họ tên

=> Xem hướng dẫn giải

3. Sưu tầm thông tin và viết đoạn văn ngắn(15 dòng) mô tả về một loài thực vật hoặc động vật ở nước ta mà em biết

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội