-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Khoa học xã hội 6 bài 16: Không khí và các khối khí
Giải bài 16: Không khí và các khối khí- Sách VNEN khoa học xã hội lớp 6 trang 102 Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Hãy nêu những hiểu biết của em về vai trò của không khí với đời sống của con người và sinh vật
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu thành phần của không khí
Quan sát hình 1, đọc thông tin, hãy :
- Nêu các thành phần của không khí và tỉ lệ mỗi thành phần.
- Nêu vai trò của hơi nước trong không khí.
2. Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí quyển )
a) Đọc thông tin, trao đổi và trả lời câu hỏi :
- Lớp vỏ khí là gì ?
- Không khí tập trung chủ yếu ở độ cao nào và thay đổi như thế nào khi lên cao ?
b) Quan sát hình 2, kết hợp đọc thông tin dưới đây và chọn các ý ở cột A : (A), (B), (C) ghép với các ý ở cột B : a), b), c) sao cho phù hợp.
A |
B |
Tầng đối lưu (A) |
a) Nằm trên tầng đối lưu, có lớp ô dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. |
Tầng bình lưu (B) |
b) Nằm trên tầng bình lưu, lớp không khí cực loãng, hầu như không có quan hệ trực tiếp với con người. |
Các tầng cao của khí quyển (C) |
c) Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km, chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng, là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,... Nhiệt độ tầng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 C. |
3. Tìm hiểu các khối khí
Đọc thông tin, trao đổi và hoàn thành bảng theo gợi ý sau :
Tên khối khí |
Nơi hình thành |
Đặc điểm |
Khối khí nóng |
Vĩ độ thấp |
|
Khối khí lạnh |
||
Khối khí lục địa |
Tương đối khó |
|
Khối khí đại dương |
4. Tìm hiểu về nhiệt độ không khí
Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 3 và trả lời các câu hỏi sau :
- Thế nào là nhiệt độ không khí ?
- Nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt độ cho Trái Đất là từ đâu ?
- Quá trình nóng lên của không khí trên Trái Đất diễn ra như thế nào ?
5. Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ của không khí
Quan sát hình 4, đọc và lựa chọn các tiêu đề 1, 2, 3 ghép với các hình 4a, 4b, 4c, sao cho phù hợp. Hãy giải thích sự lựa chọn của em.
- Tiêu đề 1. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao
- Tiêu đề 2. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ
- Tiêu đề 3. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
C. Hoạt động luyện tập
Tính nhiệt độ trung bình ngày
Dựa vào thông tin trên, hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội, biết rằng : nhiệt độ đo được lúc 1 giờ là 18, lúc 7 giờ là 20 độ C, lúc 13 giờ là 24độ Cvà lúc 19 giờ là 22 độ C
D-E. Hoạt động vận dụng - Tìm tòi mở rộng
1. Hãy trao đổi với người thân để trả lời các câu hỏi sau:
- Về mùa đông khối khí nào thường tràn xuống miền Bắc nước ta? Khối khí đố gây nên các hiện tượng thời tiết nào?
- Vì sao vào mùa hè (hạ) ở nước ta nhiều người thường chỉ đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi? Hãy kể tên các khu nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi nước ta.
2. Trao đổi với người thân để tìm hiểu về ô nhiễm không khí ở địa phương em và biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành.
-
KHOA HỌC XÃ HỘI 6
- Bài 1: Tìm hiểu môn khoa học xã hội
- Bài 3: Xã hội nguyên thủy
- Bài 5: Văn hóa cổ đại
- Bài 6: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
- Bài 10: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- Phiếu ôn tập 4
- Phiếu ôn tập 5
- Bài 13: Cấu tạo bên trong của trái đất
- Bài 15: Địa hình bề mặt trái đất
- Bài 16: Không khí và các khối khí
- Bài 18: Thời tiết, khí hậu và một số yếu tốc của khí hậu
- Bài 19: Nước trên trái đất
- Phiếu ôn tập 8