Dựa vào biểu đồ dưới đây, hãy phân tích mỗi quan hệ giữa chế độ nước của sông với chế độ mưa ở lưu vực sông Gianh của nước ta
Câu 4: Dựa vào biểu đồ dưới đây, hãy phân tích mỗi quan hệ giữa chế độ nước của sông với chế độ mưa ở lưu vực sông Gianh của nước ta
Bài làm:
Nhận xét:
- Mùa mưa lưu vực sông Gianh từ tháng 6 -11, lượng mưa trung bình 309,7 mm
- Mùa lũ từ tháng 8-11, lưu lượng trung bình 128,9 m3/s
=> Lưu vực sông Gianh: mùa mưa từ tháng 6-11 nhưng mùa lũ từ tháng 8-11. Mưa lớn nhất vào tháng 10 nhưng lũ lại lớn nhất vào tháng 9. Vậy tháng 6 và 7 có mưa nhưng chưa có lũ. Nhìn chung ở nước ta, chế độ nước sông trùng với chế độ mưa, mùa lũ trùng mùa mưa và mùa cạn trùng mùa khô. Tuy nhiên trên thực tế mùa lũ thường lùi sau mùa mưa khoảng 1 tháng, vì nước mưa cần thời gian để tích đủ lượng nước
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học xã hội 6 phiếu ôn tập 6
- Em có nhận xét gì về lời nhận xét của các nhà sử học về một số nhân vật lịch sử trong đoạn thông tin dưới đây?
- Khoa học xã hội 6 bài 15: Địa hình bề mặt trái đất
- Khoa học xã hội 6 bài Phiếu ôn tập 2: Qua nội dung của các quốc gia cổ đại trện đất nước Việt Nam em đã có những hiểu biết gì?
- Hãy nêu những hiểu biết của em về vai trò của không khí với đời sống của con người và sinh vật
- Cư dân phương Đông và phương Tây cổ đại viết chữ như thế nào? Người phương Đông thường viết chữ trên chất liệu gì?
- Khoa học xã hội 6 bài 14: Nội lực và ngoại lực khoáng sản
- Dựa vào bảng ( trang 101 sgk vnen khoa học xã hội 6), hãy: Dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái đất, điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ Cho biết người ta có thể sử dụng nhiệt độ bên trong của Trái đất để làm gì?
- Nêu nhận xét của em về lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Những việc làm của Bà Trưng Trắc sau khi lên nắm chính quyền nói lên điều gì?
- Em hãy mô tả thành Cổ Loa và nêu nét độc đáo của thành.
- Hãy tô màu xác định vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây trên bản đồ sau:
- Dựa vào hình 8, hãy: Xác định và ghi tọa độ địa lý của các điểm A, B, C.