Khoa học xã hội 6 bài: Phiếu ôn tập 3
Giải bài Phiếu ôn tập 3- Sách VNEN khoa học xã hội lớp 6 trang 67. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Nối tên các triều đại phong kiến phương Bắc với chính sách cai trị của chúng trên đất nước ta từ thế kỉ I-X
Nhà Hán | Tách Châu Giao thành Quảng Châu(thuộc Trrung Quốc) và Giao Châu (nước Âu Lạc cũ) |
Nhà Ngô | Chia nước ta thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Châu và Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao |
Nhà Lương | Đổi Châu Giao thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu |
Nhà Đường | Chia nước ta thành 6 châu: Châu Giao, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu |
Câu 2: Em có suy nghĩ gì về việc Lí Bí sau khi lên làm lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi?
Câu 3: Nêu nhận xét của em về lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Những việc làm của Bà Trưng Trắc sau khi lên nắm chính quyền nói lên điều gì?
Câu 4: Sử dụng kiến thức đã học, hoàn thành nội dung về các cuộc đấu tranh giành độc lập
Xem thêm bài viết khác
- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin dưới đây, sau đó báo cáo trước lớp.
- Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa...
- Vị trí của các lớp bên trong trái đất Lớp nào mỏng nhất, dày nhất? Nhiệt độ thấp nhất, cao nhất? Trạng thái vật chất của các lớp bên trong trái đất
- Hãy nêu những hiểu biết của em về vai trò của không khí với đời sống của con người và sinh vật
- Đọc hội thoại, quan sát hình 2 ( sách vnen khoa học xã hội 6 trang 107), hãy cho biết:
- Đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu sau:
- Đọc các thông tin, quan sát bảng 2, hình 2, thảo luận, hãy:
- Trao đổi với người thân, hãy kể tên một số loại đất ở nước ta và sự phân bố của chúng
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày về người anh hùng Ngô Quyền
- Viết ra những điều tâm đắc nhất trong bài này
- Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Hiện nay người ta lấy mẫu đá tới độ sâu bao nhiêu kilomet để nghiên cứu Muốn nghiên cứu các lớp đá ở sâu trong lòng trái đất, các nhà địa chất dùng phương pháp gì?