Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội?
170 lượt xem
Câu 4: (Trang 137 sgk Địa lí 8) Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội?
Bài làm:
Thuận lợi:
- Nhiều tài nguyên khoáng sản, nhiều phong cảnh đẹp
- Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều loài quý hiếm (lim, táu, sến,...)
- Có các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng (Mộc Châu, Lâm Viên...) tạo điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc…..
- Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển công ngiệp điện ( thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Sơn La,...)
- Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển du lịch, tahm quan, nghỉ dưỡng. (vườn quốc gia Ba Vì, vườn quốc gia Cúc Phương, Phong Nha Kẻ Bàng...)
Khó khăn:
- Thiếu nước vào mùa khô,
- Địa hình bị cắt xẻ gây khó khăn cho giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế…
- Độ dốc lớn kết hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mòn ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống.
Xem thêm bài viết khác
- Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
- Dựa vào bảng 11.1, em hãy kể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á? Trong hai khu vực đó, khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?
- Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Dựa vào bảng 13.2, em hãy cho biết tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á. Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số ba nước đó?
- Qua bảng 23.2, em hãy tính: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
- Bài 21: Con người và môi trường địa lí
- Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
- Dựa vào hình 10.2 em có nhận xét gì về sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á?
- Em hãy sưu tầm năm câu cao dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em.
- Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì?
- Em hãy tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng.