Em hãy tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng.
Câu 1: Em hãy tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng.
Bài làm:
– Vùng núi cao: Hoàng Liên Sơn.
– Các cao nguyên ba dan: Đắk Lắk, Plây Ku, Kon Turn, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh.
– Các đồng bằng trẻ: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải miền Trung.
– Phạm vi thềm lục địa: mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ, thu hẹp ở miền Trung.
– Nhận xét: địa hình núi ở nước ta có hai hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. Núi, cao nguyên phân bố chủ yếu ở phía tây của lãnh thổ, đồng bằng phân bố chủ yếu ở phía đông.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
- Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau.
- Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
- Dựa vào bảng 7.2 SGK – trang 22, em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét,
- Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Á? Địa lí 8
- Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2 Trường THCS Tam Thuấn - Hà Nội năm 2021 - 2022 Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2 - có đáp án
- Qua bảng 11.2 , em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào?
- Hãy cho biết các sông và cảnh quan tự nhiên của Nam Á?
- Tại sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam? Địa lí 8
- Bài 21: Con người và môi trường địa lí
- Dựa vào lược đồ hình 6.1 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á.
- Quan sát hình 36.2, em hãy cho biết đất ba dan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào.