Các dạng địa hình sau dày ở nước ta được hình thành như thế nào?
Câu 6: Các dạng địa hình sau dày ở nước ta được hình thành như thế nào?
- Địa hình cácxtơ.
- Địa hình cao nguyên badan.
- Địa hình đồng bằng phù sa mới.
- Địa hình đê sông, đê biển.
Bài làm:
- Địa hình cácxtơ được hình thành do nước mưa hoà tan đá vôi. Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên những hang động.
- Địa hình cao nguyên badan: vào đại Tân sinh, do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy.
- Địa hình đồng bằng phù sa trẻ: giai đoạn Tân sinh, nhiều vùng bị sụt lún, sau đó được bồi đắp dần bằng những vật liệu do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới.
- Địa hình đê sông, đê biển: do con người đắp lên đế chống lũ lụt và ngăn chặn ảnh hưởng của biến.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Đặc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu Địa lí 8
- Em hãy cho biết lên một số hang động nổi tiếng ở nước ta.
- Trình bày lịch sử phát triển thiên nhiên nước ta?
- Quan sát hình 15.1, cho biết: Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ở Đông Nam Á?
- Đọc các thông tin trong bảng 15.2, hãy thống kê các nước Đông Nam Á theo diện tích từ nhỏ đến lớn, theo dân số từ ít đến nhiều. Việt Nam đứng ở vị trí nào?
- Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết: Khu vực Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
- Dựa vào bảng 13.2, em hãy cho biết tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á. Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số ba nước đó?
- Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
- Quan sát hình 36.2, em hãy cho biết đất ba dan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào.
- Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào?
- Tính chất nhiệt đổi ẩm gió mùa được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiên Việt Nam?