Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm.
I. SỰ ĐA DẠNG CỦA NẤM
1/ Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm có các dinh dưỡng như thế nào?
2/ Lập bảng để phân biệt các nhóm nấm. (tên, nhóm nấm, đặc điểm, ví dụ đại diện)
3/ Kể tên các loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào các nhóm phân loại phù hợp.
4/ Hãy quan sát một số loại nấm (nấm mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm trứng...) và mô tả đặc điểm hình thái của chúng.
Bài làm:
1/ Đặc điểm nhận biết: nấm thường nhỏ, thân mềm, thường có mũ hình chóp hoặc tủa dài.
Giá trị dinh dưỡng: không chỉ là món ăn ngon, các loại nấm như kim châm, linh chi, đùi gà... còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng, chống lão hóa, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư, tim mạch. Trung bình, 100 gram nấm tươi có chứa từ 25 - 40% hàm lượng protein, 17 - 19 loại axit amin, trong đó có 7-9 loại axit amin cơ thể không tự tổng hợp được, 7% hàm lượng chất khoáng. Ngoài ra, nấm tươi con chứa nhiều loại vitamin B1, B6, B12, PP…
2/
Tên nhóm nấm | Nấm túi | Nấm đảm | Nấm tiếp hợp |
Đặc điểm | là loại nấm thể quả có dạng túi | Là | có sợi nấm phân nhánh, màu nâu, xám, xanh... |
Ví dụ đại diện | nấm bụng dê, nấm cục | nấm hương, nấm rơm, nấm sò | nấm mốc trên bánh mì, trên các loại quả |
3/
Tên nấm | Nấm túi | Nấm đảm | Nấm tiếp hợp |
Nấm bụng dê (nấm nhăn) | x | ||
Nấm tai mèo (mộc nhĩ) | x | ||
Nấm mốc trên quần áo | x | ||
Nấm linh chi | x | ||
Nấm sò | x | ||
Nấm rơm | x | ||
Nấm đông cô | x |
4/
- Nấm mộc nhĩ: được biết đến do hình dạng tựa tai người, có màu nâu sẫm đến đen, mọc trên các thân cây mục. Nó có kết cấu tựa cao su, tương đối cứng và giòn.
- Nấm rơm: sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác nhau như có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy thuộc từng loại.
- Nấm mỡ: thân nấm ngắn, mũ nấm tròn, dày, nấm mỡ hai trạng thái màu sắc trong khi chưa trưởng thành là màu trắng và nâu
- Nấm trứng: thân nấm ngắn, mũ nấm hình giống quả trứng gà, màu vàng cam
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 12.7 và cho biết: Cấu tạo và chức năng của tế bào, tế bào chất và nhân tế bào Sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật
- Các hỗn hợp sau là hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất? a. Cà phê đá b. Nước khoáng
- Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.
- 1. Quan sát hình 12.4, 12.5 và kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể cây cà chua, cơ thể người. 2. Nêu khái niệm tế bào và chức năng của tế bào đối với cơ thể sống
- Giải sinh học 6 sách cánh diều
- Quan sát hình 25.1 và cho biết cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Một vật được thả rơi từ trên cao xuống.Trong quá trình rơi của vật: a. Thế năng hấp dẫn của nó tăng lên hay giảm đi? Giải thích. b. Động năng của nó tăng lên hay giảm đi? Giải thích.
- Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế (hình 4.2)
- Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
- Đọc thông tin trên các bao bì ở hình 10.1 và kể tên một số thành phần chính trong những sản phầm đó.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian