Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.
38 lượt xem
Câu 1: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.
Bài làm:
Câu 1:
- Bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật:
Người 2n= 46; n=23
Tinh tinh 2n=48; n= 24
Gà 2n=78; n= 39
Đậu Hà Lan 2n=14; n=7
Ngô 2n=20; n=10
- Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội:
- Bộ NST lưỡng bội (2n NST) tồn tại trong các tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
- Bộ NST đơn bội (n NST) chỉ tồn tại trong các tế bào giao tử, các NSt tồn tại đơn lẻ.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
- Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thán sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt?
- Giải sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
- Tại sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
- Giải sinh học 9 bài 51-52: Thực hành Hệ sinh thái
- Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng
- Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
- Nêu những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Giải bài 54 sinh 9: Ô nhiễm môi trường
- Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN.
- Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?
- Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn tưong các trường hợp sau đây ?