Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống?
Câu 8: Trang 117 - sgk Sinh học 9
Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống?
Bài làm:
- Tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống vì: các phương pháp này củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
Xem thêm bài viết khác
- Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào?
- Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
- Giải bài 35 sinh 9: Ưu thế lai
- Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
- Điền nội dung phù hợp vào những ô trống ở bảng 3:
- Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?
- Giải bài 10 snh 9: Giảm phân
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó đế nghiên cứu sự di truyền một sô tính trạng ở người ?
- Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?
- Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái rắn, cháu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ
- Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt
- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điểu kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?