Soạn văn 6 VNEN bài 10: Ếch ngồi đáy giếng

4 lượt xem

Soạn văn bài: Ếch ngồi đáy giếng - Sách VNEN ngữ văn lớp 6 trang 64. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động khởi động.

1. Em đã học những truyện ngụ ngôn nào dưới đây?

  • Qụa và cáo
  • Rùa và thỏ
  • Con quạ uống nước
  • Rùa và đôi vịt trời

Trả lời:

Em đã học tất cả các truyện ngụ ngôn đã nêu ở trên.

2. Theo em, truyện ngụ ngôn có những đặc điểm nào khác truyền thuyết và truyện cổ tích?

Trả lời:

Truyện ngụ ngôn có những đặc điểm nào khác truyền thuyết và truyện cổ tích ở:

Truyện ngụ ngôn

Truyền thuyết

Truyện cổ tích

· Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người

· Mục đích: giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ.

· Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử

· Mục đích: thể hiện cách nhìn nhận đánh giá của nhân dân đối với nhân vât hoặc các sự kiện lịch sử đó.

· Những câu chuyện có yếu tố kì ảo, mọi người tin là có thật

· Kể về cuộc đời, số phận của nhiều loại nhân vật

· Mục đích: thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác

· Những câu chuyện có yếu tố hoang đường, kì ảo, không có thật

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Đọc văn bản sau: ( ếch ngồi đáy giếng-sgk trang 65)

2. Tìm hiểu văn bản:

a. Trả lời câu hỏi sau:

(1) Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu bé bằng cái vung còn nó thì oai như một vị chúa tể?

=> Xem hướng dẫn giải

(2) Do đâu ếch bị con trâu đi qua dẫm bẹt?

=> Xem hướng dẫn giải

(3) Theo em truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nêu lên bài học gì?

=> Xem hướng dẫn giải

b. Thảo luận:

Dưới đây là các ý kiến bàn về truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em có đồng ý với những ý kiến nào? Vì sao?

(1) Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch,truyện phê phán những kẻ hiểu biết ít mà lại huênh hoang,khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình,ko được chủ qan,kiêu ngạo.

(2) Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng muốn ám chỉ những người hiểu biết nông cạn, tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tỏ vẻ ta đây hơn người.

(3) Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý muốn ám chỉ những ngườ hiểu biết nông cạn,tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tỏ vẻ ta đây hơn người.

(4) Từ cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ thông qua miệng giếng của chú ếch nọ,truyện nhằm ám chỉ những người hiểu biết ítdo điều kiện tiếp xúc hẹp nhưng lại chủ quan,coi thường thực tế.số phận của những người đó,nếu ko giống như con ếch huênh hoang,hợm hĩnh nọ,thì chí ít,họ cũng phải trả giá bằng những thất bại chua xót với thực tiến phong phú và sinh động,mà khi hiểu ra thì sự đã rồi.

=> Xem hướng dẫn giải

c. Bài học từ chuyện ếch ngồi đáy giếng có ý nghĩa như thế nào đối với em? Viết lại ý kiến em vào vở

=> Xem hướng dẫn giải

3. Tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng

a. Viết tên một danh lam thắng cảnh hoăc di tích lịch sử của đất nước ta vào thẻ chữ hoặc vào vở. Nhận xét về cách viết danh từ chung, danh từ riêng.

=> Xem hướng dẫn giải

b. Tìm các danh từ trong mỗi câu dưới đây rồi điền vào bảng phân loại:

- Vua/ nhớ/ công ơn/ tráng sĩ/, phong/ là/ Phù Đổng Thiên Vương/ và/ lập/ đền thờ/ ngay/ ở/ làng/ Gióng, nay/ thuộc xã/ Phù Đổng/ huyện/ Gia Lâm/, Hà Nội/

- Ngày xưa/, ở/ miền/ đất/ Lạc Việt/, cứ/ như/ bây giờ/ là/ Bắc Bộ/ nước/ ta/, có/ một/ vị/ thần/ thuộc/ nòi/ rồng/, con/ trai/ thần/ Long Nữ/, tên/ là/ Lạc Long Quân/

Danh từ chung
Danh từ riêng

=> Xem hướng dẫn giải

c. Nhắc lại quy tắc viết chữ hoa và cho ví dụ minh họa từng trường hợp dưới đây:

  • Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
  • Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (theo cách phiên âm trực tiếp và theo cách phiên âm người Hán Việt)
  • Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tên tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương....

=> Xem hướng dẫn giải

4. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân.

a. Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui, buồn của mình? Theo em để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

b. Lập dàn ý cho các đề văn sau:

(1) Kể lại một chuyến về quê.

(2) Kể lại một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ leo đơn

(3) Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử

(4) Kể về một chuyến đi thăm thành phố

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Kết lại các sự việc theo dàn ý đã lập

2. Các từ được in đậm trong mỗi câu dưới đây có phải là danh từ riêng không? Vì sao?

a. Chim, Mây, Nước Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tình giấc

b. Nàng Út bén lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ.

c.(....) Khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng.

1. Có bạn chép đoạn thơ sau đây của Tố Hữu mà quên viết hoa một số từ trong danh từ riêng. Em hãy tìm các danh từ ấy và sửa lại cho đúng:

Ai đi Nam Bộ
Tiền giang, hậu giang
Ai vô thành phố
Hồ Chí Minh
rực rỡ tên vàng.
Ai về thăm bưng biền đồng tháp
Việc Bắc, miền Nam, mồ ma giặc pháp
Nơi chôn rau cắt rốn của ta!
Ai đi Nam - Ngãi, Bình - Phú, khánh hoà
Ai vô phan rang, phan thiết
Ai lên tây nguyên, công tum, đắc lắc
Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung
Ai về với quê hương ta tha thiết
Sông hương, bến hải, cửa tùng...

=> Xem hướng dẫn giải

2* Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng. Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống để minh họa cho thành ngữ.

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội