Kể lại các sự việc theo dàn ý đã lập
C. Hoạt động luyện tập
1. Kết lại các sự việc theo dàn ý đã lập
2. Các từ được in đậm trong mỗi câu dưới đây có phải là danh từ riêng không? Vì sao?
a. Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tình giấc
b. Nàng Út bén lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ.
c.(....) Khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Bài làm:
a. Các từ: Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi, trong câu là danh từ riêng. Các từu chim, mây, nước, hoa vốn là danh từ chung - tên gọi một loại sự vật nhưng trong câu văn này được dùng để gọi tên riêng của nhân vật nên được dùng như danh từ riêng.
b. Từ Út trong câu là một danh từ riêng vì chỉ tên riêng của nhân vật
c. Cháy vốn là một động từ nhưng ở trong trường hợp này Cháy- tên làng dùng để gọi tên địa phương=> là danh từ riêng.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
- Chép các cụm động từ ở câu d vào mô hình sau và cho biết những phụ từ/phụ ngữ ở phần trước, phần sau ấy bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm
- Tự đặt hai đề văn kể chuyện đời thường
- Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng
- Lập dàn ý chi tiết cho bài kể miệng về bản thân và gia đình (theo mẫu):
- Tìm 5-10 danh từ chỉ thời gian; 5-10 danh từ chỉ đơn vị; 5-10 danh từ chỉ khái niệm
- Soạn văn 6 VNEN bài 13: Ôn tập truyện dân gian
- Đọc kĩ các đoạn văn còn lại và cùng nhau nêu suy nghĩa về ý nghĩa của các chi tiết sau:
- Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản? Thử xác định chủ đề của một văn bản truyện mà em đã nghe đã đọc
- Viết bài văn ngắn kể lại câu chuyện về một người thân trong gia đình em. Trong bài văn, em sử dụng ít nhất 3 từ mượn. Gạch chân dưới các từ mượn đó.
- Viết bài văn ngắn, kể lại cho người thân nghe về một chuyến đi hoặc những việc em làm trong một ngày.
- Cho biết các tình huống dưới đây, tình huống nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào cần được kể lại theo cách thức kể chuyện tưởng tượng?