Soạn văn 6 VNEN bài 4: Cách làm bài văn tự sự
Giải bài 4: Cách làm bài văn tự sự- Sách VNEN ngữ văn lớp 6 trang 23. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động.
1. Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?
2. Thử xác định chủ đề của một văn bản truyện mà em đã nghe đã đọc
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Đọc hiểu về chủ đề và bố cục của bài văn tự sự:
a. Đọc văn bản sau: Phần thưởng.
b. Trao đổi và thực hiện yêu cầu:
(1) Qua câu chuyện, tác giả muốn biểu dương và chế giễu điều gì? Nêu vấn đề chủ yếu được đặt ra trong câu chuyện.
(2) Truyện Phần thưởng có thể được chia thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần?
2. Đọc đề văn sau và thực hiệnj các yêu cầu:
Kể lại một đoạn trong "Sơn Tinh Thủy Tinh" từ chỗ:" Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ" đến chỗ" đành rút quân về"
a. Gạch dưới những từ ngữ quan trọng mà em định kể.
b. Xác định các nhân vật sự việc trong đoạn mà em định kể.
c. Lập dàn ý sơ lược cho đề văn trên bằng cách viết tiếp vào chỗ trống các sự việc và nhân vật:
- Mở bài:..............
- Thân bài:................
- Kết bài:....................
C. Hoạt động luyện tập
1. Tự chọn một truyện dân gian đã học hoặc đã đọc để cùng thảo luận:
a. Chủ đề chả truyện là gì?
b. Nhận xét về bố cục của truyện?( ý chính của từng phần)
c. Có thể đặt một tên nào khác cho truyện? So sánh với tên cũ của truyện
2. Đọc các đề văn sau và thực hiện yêu cầu:
(1) Một câu chuyện tuổi thơ
(2) Hãy kể về người bạn tốt
(3) Ngày sinh nhật của em
(4) Người em yêu quý nhất.
a. Gạch dưới các từ quan trọng mỗi đề.
b. Trong các đề trên, đề nào thiên về kể việc, đề nào thiên về kể người, đề nào thiên về tường thuật? Vì sao em xác định được như thế.
c. Lập dàn ý cho bài văn tự sự của 1 trong 4 đề trên
3. Em hãy trình bày dàn ý bài văn của em cho cả lớp và các bạn cùng nghe và góp ý.
4. Viết bài văn tự sự theo dàn ý mà em đã lập
D. Hoạt động vận dụng.
1. Sưu tầm hoặc vẽ những bức ảnh/tranh minh họa cho nọi dung câu chuyện: Một người bạn quá say mê trò chơi điện tử. Hãy quan sát bức ảnh/ tranh này và thực hiện yêu cầu ở dưới:
a. Em hãy đặt tên cho các nhân vật và dựng lại nội dung câu chuyện đó.
b. Câu chuyện gồm mấy sự việc? Những sự việc này diễn ra như thế nào?
c. Kết cục của câu chuyện là gì? Nó có ý nghĩa ra sao?
2. Tìm 2-3 tình huống thực tiễn trong cuộc sống mà em cần vận dụng phương thức tự sự để giải quyết tình huống đó
3. Theo em làm cách nào để tạo nên sự hấp dẫn cho văn bản tự sự?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
1. Nhờ người thân kể lại một sự việc về một sự việc về bản thân em khi còn nhỏ. Thử xem những sự việc ấy có thể kết nối thành một câu chuyện được không? Nếu được nội dung của từng phần sẽ như thế nào?
Xem thêm bài viết khác
- Nhắc lại quy tắc viết chữ hoa và cho ví dụ minh họa từng trường hợp dưới đây:
- Gạch dưới các từ mượn có tronh những câu sau đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ tiếng Hán hay Ấn-Âu:
- Soạn văn 6 VNEN bài 6: Thạch Sanh
- Soạn văn 6 VNEN bài 9: Thứ tự trong văn tự sự
- Kể lại một đoạn trong "Sơn Tinh Thủy Tinh" từ chỗ:" Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ" đến chỗ" đành rút quân về"
- Gỉa sử em là người bán cá, hãy nêu lại cách sửa lại cái biển theo ý của mình và giải thích vì sao lại sửa như vậy.
- Viết thư cho một người thân, kể lại những chuyện mà em được chứng kiến trong thời gian vừa qua ở trường, lớp hoặc nơi mình đang sống
- Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu ở dưới: Nối từ ở cột A với lời giải thích hợp với ở cột B trong bảng sau để hiểu nghĩa một số từ mượn tiếng Hán có trong truyện Thánh Gióng:
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ,…có cách sắp xếp trật tự từ độc đáo.
- a Đọc bài thơ sau: SA BẤY. Hãy xác định các nhân vật, sự kiện trong các chuyện trên và thay nhau kể lại chuyện.
- Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?
- Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?