Soạn văn 8 bài: Đi bộ ngao du trang 98 sgk

33 lượt xem

Soạn văn 8 tập 2, soạn bài Đi bộ ngao du sgk ngữ văn 8 tập 2, để học tốt văn 8. Bài soạn giúp ta hiểu rõ những lập luận chặt chẽ, sinh động mang sắc thái cá nhân của nhà văn Ru-xô. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết.

A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Tác giả: Ru-xô

Ru-xô (1712 - 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. Ông là tác giả của những tiểu thuyết nổi tiếng: Giuy-li hay Nàng Hê-lô-i-dơ mới, Ê-min hay Về giáo dục.

2. Tác phẩm:

Xuất xứ: Trích trong quyển - quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay về giáo dục, nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ khi mới ra đời cho đến lúc khôn lớn

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Câu 1: trang 101 sgk Ngữ văn 8 tập 2

Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm chính mà Ru-xô đã trình bày thành ba đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: trang 101 sgk Ngữ văn 8 tập 2

Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: trang 101 sgk Ngữ văn 8 tập 2

Theo dõi các đại từ nhân xưng khi thì “ta”, khi thì “tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru-xô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ của ông khi ông lập luận.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: trang 101 sgk Ngữ văn 8 tập 2

Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô qua bài này ?

=> Xem hướng dẫn giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Nội dung và nghệ thuật bài Đi bộ ngao du

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Viết đoạn văn chứng minh việc đi bộ mang lại nhiều lợi ích cho con người

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Đi bộ ngao du (Ru-xô) "

=> Xem hướng dẫn giải

=> Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Đi bộ ngao du


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội