Soạn văn bài: Tục ngữ về con người và xã hội
Tục ngữ về con người và xã hội luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người phải có. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Nội dung: Tục ngữ về con người và xã hội luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người phải có.
- Nghệ thuật: Những câu tục ngữ về con người và xã hội sử dụng nhiều hình ảnh nhân hóa, so sánh, ẩn dụ làm tăng thêm giá trị biểu đạt. Nhiều câu tục ngữ mà có nghĩa đối lập nhưng không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 13 sgk ngữ văn 7 tập 2
Em hãy đọc kĩ văn bản và chú thích để hiểu một số câu tục ngữ và một số từ trong văn bản.
Câu 2: Trang 13 sgk ngữ văn 7 tập 2
Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a. Nghĩa của câu tục ngữ.
b. Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c. Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ.
Câu 3: Trang 13 sgk ngữ văn 7 tập 2
So sánh hai câu tục ngữ sau:
- Không thầy đố mày làm nên.
- Học thầy không tày học bạn.
Theo em, những điều răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ tưởng như ngược nhau nhưng lại bố sung cho nhau.
Câu 4: Trang 13 sgk ngữ văn 7 tập 2
Chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong tục ngữ:
- Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.
- Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ.
- Từ và câu có nhiều nghĩa.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Lá lành đùm lá rách
Câu 2: Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Không thầy đố mày làm nên
Câu 3: Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Học ăn, học nói, học gói, học mở
Câu 4: Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 5: Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu 6: Em hãy giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 7: Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: Một cây làm chẳng nên non/ Ba câu chụm lại nên hòn núi cao
Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Tục ngữ về con người và xã hội "
=> Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Tục ngữ về con người và xã hội
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là thủ pháp tương phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp ấy trong Sống chết mặc bay và tác dụng của nó.
- Nội dung chính bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Viết đoạn văn, chủ đề tự chọn có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn
- Hãy trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước từ văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người
- Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói
- Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì về cách nói năng?
- Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) có sử dụng trang ngữ chủ đề thiên nhiên
- Thảo luận ở lớp: Hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính?
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Đọc bài văn nghị luận ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ và trả lời câu hỏi
- Soạn văn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận