Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi ? sgk Vật lí 11 trang 210
10 lượt xem
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 210 Sgk Vật lí lớp 11
Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi ?
Bài làm:
Để quan sát được ảnh của vật qua kính hiển vi, ta phải điều chỉnh khoảng cách d1 từ vật đến kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Đối với kính hiển vi, khoảng cách dịch chuyển Δd1 này rất nhỏ ( cỡ chừng vài chục micromet).
Do đó, ta phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi, để khi điều chỉnh vật kính không chạm vật.
Xem thêm bài viết khác
- Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ
- Làm thế nào để tích điện cho tụ điện? Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản nào?
- Giải câu 3 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Giải câu 1 bài 33: Kính hiển vi sgk Vật lí 11 trang 212
- Giải câu 10 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ? sgk Vật lí 11 trang 177
- Phần tử dòng điện $I.\overrightarrow{l}$ được treo nằm ngang trong một từ trường đều. Hướng và độ lớn của cảm ứng từ $\overrightarrow{B}$ phải như thế nào để lực từ cân bằng
- Giải bài 13 vật lí 11: Dòng điện trong kim loại
- So sánh lực điện và lực Lo-ren-xơ cùng tác dụng lên một điện tích.
- Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m dưới tác dụng của một từ trường đều B = 10-2 T. Xác định:
- Giải bài tập câu 7 Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Giải vật lí 11 câu 1 trang 128: Phát biểu các định nghĩa: