Tổng hợp câu hỏi ôn tập và trả lời câu hỏi bài 19 khí áp và gió trên Trái đất
Bài tập: Tổng hợp câu hỏi ôn tập và trả lời câu hỏi bài 19 khí áp và gió trên Trái đất
Bài làm:
Câu 1: Khí áp là gì? Nêu các đai khí áp trên Trái Đất? Trình bày sự phân bố của các đai khí áp đó trên Trái Đất?
Trả lời:
Khó áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất, đơn vị là mm thủy nhân.
Trên Trái Đất có hai đai khí áp đó là khí áp thấp và khí áp cao.
Sự phân bố của các đai khí áp:
Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng độ
Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ
Câu 2: Gió là gì? Trên Trái Đất có các loại gió nào thổi thường xuyên? Đặc điểm của các loại gió đó?
Trả lời:
Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
Trên Trái đất có hai loại gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong và gió Tây Ôn đới.
Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. Ở nửa cầu Bắc gió hướng Đông Bắc, ở nửa cầu Nam gió hướng Đông Nam.
Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60°. Ở nửa cầu Bắc gió hướng Tây Nam, ở nửa cầu Nam gió hướng Tây Bắc.
Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích:
- Vì sao Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo?
- Vì sao gió Tây ôn đối lại thổi từ khoảng các vĩ độ 60° Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60° Bắc và Nam?
Trả lời:
Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo.
Gió Tây ôn đới thổi từ khoảng các vĩ độ 30° Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60° Bắc và Nam là do sự chênh lệch áp suất giữa áp cao chí tuyến và các áp thấp ôn đới (60° Bắc và Nam).
Câu 4: Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
Trả lời:
Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
Trên Trái Đất có hai loại gió thổi thường xuyên đó là gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Câu 5: Tại sao trên Trái Đất lại có khí áp?
Trả lời:
Trái Đất có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
Mặc dù còn người không cảm thấy sức ép của không khí trên mặt đất, nhưng nhờ có khí áp kế, người ta vẫn đo được khí áp trên mặt đất.
Câu 6: Sử dụng compa và bút chì để vẽ các đai khí áp trên Trái Đất?
Trả lời:
Câu 7: Thế nào là gió? Thế nào là hoàn lưu khí quyển?
Trả lời:
- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. Sự chênh lệch áp suất không khí của khí áp và khí áp thấp giữa hai vùng là nguyên nhân hình thành gió.
- Sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp tạo thành hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.
Xem thêm bài viết khác
- Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
- Dựa vào bảng trang 49, em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng.
- Đáp án phần tự luận đề 10 kiểm tra học kì 2 địa lí 6
- Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì? Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? Địa 6 trang 7
- Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Các biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào? Địa lí 6 trang 15
- Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?
- Bài 2
- Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu đại dương?
- Bài 15: Các mỏ khoáng sản
- Địa hình núi đá vôi có những đặc điểm gì?